Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản mới)

1)Hiệu của hai số nguyên

2)Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C,hôm nay nhiệt độ giảm 40C.Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêuđộ C?

Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:

 3 – 4 = 3 +(-4) = -1

Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10c

Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
GIÁO VÊN :LÊ THỊ HỒNG HOA 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tính : (-88) + 270 +(-112). 
Tìm x biết 2 –x = 3 
 Giải : 
a) (-88) + 270 +(-112) = [(-88)+ (-112) ] +270 
 = (-200) +270 = 70 
b) 2 – x = 3 
 x = 2 – 3 
 x = -1 
TIẾT 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1)Hiệu của hai số nguyên : 
a) 3 – 1 = 3 + (-1) 
 3 – 2 = 3 + (-2) 
 3 – 3 = 3 + (-3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
b) 2 – 2 = 2 + (-2) 
 2 – 1 = 2 + (-1) 
 2 – 0 = 2 + 0 
2 – (-1) = 
2 – (-2) = 
?: Quan sát ba dòng đầu và dự đoán 
kết quả tương tự ở hai dòng cuối : 
3 + (-4) 
2 + 1 
3 + (-5) 
2 + 2 
Để xét xem 2 – (-2) bằng kết quả 
nào.Ta học tiết 49 
Hiệu của hai số nguyên được 
thực hiện như thế nào ?Ta học 
phần 1 “ Hiệu của hai số nguyên ” 
Qua ? Em nào có thể phát biểu 
 phép trừ hai số nguyên ? 
a)Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a 
cho số nguyên b ta cộng a với số 
đối của b 
 a – b = a + (-b) 
b)Ví dụ : 3 – 8 = 
 (-3) – (-8) = 
3 + (-8) = -5 
(-3) + 8 = 5 
c)Nhận xét : Ở bài 4 ta đã quy ước nhiệt 
độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng 
-3 0 C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với 
 quy trừ trên đây 
TIẾT 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1)Hiệu của hai số nguyên 
2)Ví dụ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C,hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C.Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêuđộ C? 
 Giải : 
Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 
 3 – 4 = 3 +(-4) = -1 
Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 0 c 
Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ : 
Bài 47/82 : Tính : 
 2 – 7 
 1 – ( - 2) 
(- 3) – 4 
(- 3) – (- 4 ) 
= 2 + (-7) = - 5 
= 1 + 2 = 3 
= (- 3) + (- 4) = - 7 
= (- 3) + 4 = 1 
Bài 48/82 : 
 0 – 7 
 7 – 0 
 a – 0 
 0 – a 
= -7 
= 7 
= -a 
= a 
Bài 49/82 : Điền số thích hợp vào ô vuông : 
 a 
-15 
0 
-a 
-2 
-(-3) 
15 
2 
0 
-3 
HỌC Ở NHÀ: 
Các em học thuộc quy tắc ở vở ghi và sgk 
Làm các bài tập từ 50 đến 56 sgk 
*) Học sinh khá làm thêm : 
Tính giá trị các biểu thứcsau : 
4 – (5- 9) 
- 5 –(4 -8) 
CHÀO TẠM BIỆT. 
CHÚC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHOẺ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguye.ppt