Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trường THCS Quang Trung

Bài tập 157 (SGK tr.60)

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả 2 bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật ?

Giải:

Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a.

Theo đề bài ta có a là

BCNN(10; 12)

10 = 2 . 5

BCNN (10; 12) =

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hình học 7 
Thứ 4, ngày 25-11-2009 
NHIỆT LIỆT 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG 
HÔM NAY ! 
SỐ HỌC 6 Thứ 4 ngày 25/11/2009 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài 1: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 10 , a 12. 
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết rằng x 8 , x 9 và 100 ≤ x ≤ 200. 
Phát biểu quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Nêu cách tìm bội chung thông qua BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: 
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. 
*Bước 1: Tìm BCNN của các số đã cho. 
*Bước 2: Tìm Bội của BCNN. 
Để tìm BC của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 thông qua BCNN ta thực hiện 2 bước: 
Bài 1: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 10 , a 12. 
Lời giải 
  BCNN(10,12) = 2 2 . 3. 5 = 60 
Vì a 10 , a 12 và a nhỏ nhất 
nên a là BCNN(10,12) 
Ta có: 
10 = 2. 5 
12 = 2 2 . 3 
Vậy a = 60. 
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết rằng 
x 8 , x 9 và 100 ≤ x ≤ 200. 
Lời giải 
Vì x 8 , x 9 nên x  BC(8,9). 
Ta có BCNN (8,9)= 8 . 9 = 72 (vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau). 
 BC(8,9) = B(72) = { 0 ; 72 ; 144 ; 216 ;  } 
Vì 100 ≤ x ≤ 200 nên x = 144. 
Vậy với x = 144 thoả mãn điều kiện bài toán. 
SỐ HỌC 6 Thứ 4 ngày 25/11/2009 
TIẾT 36: 
§18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT LUYỆN TẬP 2 
--------------------- 
II. Luyện tập 
Bài tập 156 (SGK tr. 60) 
 Tìm số tự nhiên x biết rằng: 
 x 12 , x 21 , x 28 và 150 < x < 300. 
Ta có: 12 = 2 2 . 3 
 21 = 3. 7 
 28 = 2 2 . 7 
 BCNN(12, 21, 28)= 2 2 . 3 . 7 = 84 
BC(12, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168 ; 252 ; 336} 
Vì 150 < x < 300 nên x {168; 252}. 
Lời giải: 
Do x 12, x 21, x 28 nên x  BC(12 ,21, 28). 
Xác định mối quan hệ giữa số x với mỗi số 12, 21, 28. 
Đây là dạng toán: 
Tìm bội chung của 3 số Có điều kiện ràng buộc. 
BC(a,b,c) 
= 
BCNN(a,b,c) 
B 
( 
) 
Bài tập 157 (SGK tr.60) 
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả 2 bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật ? 
Giải: 
Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a. 
BCNN(10; 12) 
10 = 2 . 5 
BCNN (10; 12) = 
 = 60 
Theo đề bài ta có a là 
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật. 
 a = 60 
Bài 158 (SGK tr. 60): 
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây . Mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây . Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 
So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào? 
Giải: 
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. 
Theo đề bài ta có a  BC(8, 9) và 
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8 ; 9) = 8.9 = 72 
Nên a = 144 
BC(8 ; 9) = B(72) = { 0; 72; 144 ; 216; ..} 
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây. 
B ài tập 195 (SBT tr. 25) 
Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người . Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150 . 
Hoạt động nhóm 
Nếu gọi số đội viên của liên đội là a thì số nào chia hết cho cả 2, 3, 4, 5 ? 
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải bài toán: 
Phiếu học tập 
Gọi số đội viên của liên đội là a. Điều kiện 100 ≤ a ≤ 150 
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người nên ta có: 
(a - 1) 2 
(a - 1) 3 
(a - 1) 4 
(a - 1) 5 
 (a - 1)  BC(2,3,4,5) 
Ta có: BCNN(2,3,4,5) = 
2 2 . 3 . 5 = 60 
  BC(2,3,4,5) = B(60) = 
{0; 60; 120; 180; 240; ... } 
 vì 100 ≤ a ≤ 150 nên 
99 
≤ a -1 ≤ 
149 
 Do đó a – 1 = 
120 
 a = 
121 
 Vậy số đội viên của liên đội là 
121 
Người. 
thoả mãn 
...(1)... 
(2)... 
(3)... 
(4)... 
..(7) 
(6). 
(5)... 
..(8).. 
..(9).. 
(10) 
(11) 
(12) 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
10 đ 
Lời giải 
So sánh quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? 
Lớn nhất 
Nhỏ nhất 
Chung và riêng 
Chung 
Tìm ƯCLN 
Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: 
Chọn ra các thừa số nguyên tố: 
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Bước 3 
Bước 2 
Bước 1 
Tìm BCNN 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
LỊCH CAN CHI 
Nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) với 12 chi (Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). 
Giáp 
Ất 
Bính 
Đinh 
Mậu 
Kỉ 
Canh 
Tân 
Nhâm 
Quý 
Giáp 
Ất 
Tý 
Sửu 
Dần 
Mão 
Thìn 
Tị 
Ngọ 
Mùi 
Thân 
Dậu 
Tuất 
Hợi 
Mậu 
Kỉ 
Canh 
Tân 
Nhâm 
Quý 
Giáp 
Ất 
Bính 
Đinh 
Mậu 
Kỉ 
Dần 
Mão 
Thìn 
Tỵ 
Ngọ 
Mùi 
Thân 
Dậu 
Tuất 
Hợi 
Tý 
Sửu 
Can 
Chi 
+ 
Năm âm lịch 
Cứ 10 năm thì Kỉ lại được lặp lại 
Cứ 12 năm thì Sửu lại được lặp lại 
BCNN (10; 12) = 60 
Vậy sau 60 năm thì Kỉ Sửu mới được lặp lại 
Có 10 Can 
Có 12 Chi 
Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn lại bài. 
 Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, trả lời 10 câu hỏi ôn tập SGK tr.61 
- Làm bài tập 159; 160; 161 (SGK) và 196, 197 SBT. 
Hình học 7 
Thứ 4, ngày 25-11-2009 
NHIỆT LIỆT 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG 
HÔM NAY ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_tr.ppt
Bài giảng liên quan