Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản mới)
Chú ý:
a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức
b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện
các phép tính
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước, rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông [ ], cuối cùng thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn { }.
và cuối cùng là cộng và trừ.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 2) Viết các số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: a) 2324 b) 1) Viết dạng tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Áp dụng , viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : a) b) Tổng quát : (a 0; m n) Lời giải a) 2324 = 2.1000 + 3.100 + 2.10 + 4 b) = a.100 + b.10 + c Trong hai cách làm sau , cách làm nào cho kết quả đúng : Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VD: 48 - 32 + 8; 60 : 2.5; ; 100:{2.[52 – (35 – 8)]} là các biểu thức 1. Nhắc lại về biểu thức . Tiết 15 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính ĐN: (SGK/ Tr 31) Các biểu thức trên có đặc điểm gì ? Các biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào ? VD2: Tính giá trị của các biểu thức sau : a) 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 c) VD3: Tính giá trị của biểu thức : (96 + 4):{2.[52 – (35 – 8)]} Thứ tự thực hiện các phép tính của các biểu thức có dấu ngoặc là gì ? = 16 + 8 = 24 = 30.5 = 150 = 5.4 + 2.7 - 3.4 = 20 + 14 - 12 = 22 = 100 : {2.[52 – 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2 Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc : 1. Nhắc lại về biểu thức VD1 : 48 – 32 + 8; 60:2.5 ; 100:{2.[52 – (35 – 8)]}; . là các biểu thức ĐN: (SGK/ Tr 31) * Chú ý: (SGK/ Tr 31) (SGK/ Tr 31) (SGK/ Tr 31) - Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia , ta thực hiện phép tính từ trái sang phải . - Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước , rồi đến nhân và chia và cuối cùng là cộng và trừ . - Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : Ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước , rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông [ ], cuối cùng thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn { }. ?1 Tính : a) b) Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc : (SGK/ Tr 31) = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 = 2(5.16 – 18) = 2(80 – 18) = 2.62 = 124 BT1 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : 1. Nhắc lại về biểu thức VD1 : 48 – 32 + 8; 60:2.5 ; 100:{2.[52 – (35 – 8)]} . là các biểu thức ĐN: (SGK/ Tr 31) * Chú ý: (SGK/ Tr 31) (SGK/ Tr 31) ?2 ?1 a) 77 b) 124 ?2 Tìm số tự nhiên x, biết : a) (6x - 39):3 = 201 6x – 39 = 201.3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 Vậy x = 34 thoả mãn đề bài Vậy x = 107 thoả mãn đề bài . 23 + 3x = 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102:3 x = 34 :4.3 = 36:4.3 = 9.3 = 27 2 6 Trong hai cách làm sau , cách làm nào cho kết quả đúng : 11 :4.3 = 36:4.3 = 9.3 = 27 2 6 b) Ghi nhớ 1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa nhân và chia cộng và trừ 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc : ( ) [ ] { } HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài 73; 73; 75; 76 (SGK/ Tr 32) - Làm bài 104; 105; 106; 107; 108 (SBT/ Tr 15) BÀI GIẢNG KẾT THÚC KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Trả lời Bạn Minh làm sai , vì đã không thực hiện đúng thứ tự các phép tính Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau : a) b) 36 : 6 +5 = 6 + 5 = 11 Theo em bạn Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . Sửa lại : a) b) 8
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.ppt
- bai 1.exe
- Layout1.swf
- Scenario.xvl
- VDrag.swf