Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Bản chuẩn kĩ năng)

Ví dụ 1:

+ Nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ 10° C

(đọc là mười độ C).

+ Nhiệt độ nước đá đang tan là 0° C

(đọc là không độ C).

+ Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết -10°C

(đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C).

Ví dụ 2:

Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.

+ Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là

+ Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ ! 
6 
Thực hiện các phép tính sau : 
a) 3 + 5 = 
b) 3.5 = 
c) 5 – 3 = 
d) 3 – 5 = 
 8 
? 
 15 
 2 
? 
? 
? 
Chương II - SỐ NGUYÊN 
Baøi 1 : Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm 
1. Các ví dụ : 
- 
-1 đọc là âm 1 hoặc trừ 1 . 
đọc là âm 2 hoặc trừ 2. 
đọc là âm 3 hoặc trừ 3. 
Các số -1, -2, -3, được gọi là các số nguyên âm . 
-1 
-3 
-2 
-2 
-3 
- 
Ví dụ 1: 
+ Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 ° C 
( đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C ). 
+ Nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ 10 ° C 
( đọc là không độ C ). 
+ Nhiệt độ 10 độ dưới 0 ° C được viết -10 ° C 
( đọc là mười độ C ). 
Đọc nhiệt độ các thành phố sau : 
18° C 
20° C 
19° C 
25° C 
-2° C 
-7° C 
0° C 
2° C 
Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m. 
0 m 
Ví dụ 2: 
+ Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 
+ Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là 
600m 
-65m 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét . 
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là : – 30 m 
Đọc các câu sau : 
+ Bà Năm có 200 000 đồng . 
+ Ông Bảy có – 150 000 đồng . 
+ Cô Ba có – 30 000 đồng . 
Ví dụ 3: 
+ Ông A có 10 000 đồng . 
+ Ông A nợ 10 000 đồng . 
 ta nói : “ ông A có -10 000 đồng ”. 
0 
1 
2 
3 
4 
-1 
- 2 
-3 
-4 
-5 
2. Trục số : 
Điểm gốc 
Trục số 
+ Chiều từ trái sang phải : 
+ Chiều từ phải sang trái : 
Chiều dương 
Chiều âm 
Các điểm A, B, C, D ở trục số sau biểu diễn những số nào ? 
1 
-2 
5 
-6 
+ Điểm A biểu diễn số -6. Kí hiệu là A(-6) 
Tương tự : 
B(-2) 
C(1) 
D(5) 
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số sau : 
Bài 4/68(SGK) 
0 
3 
2 
1 
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số sau : 
-6 
-7 
-8 
-9 
BÀI TẬP 
THẢO LUẬN NHÓM 
Bài 5/68(SGK) 
Vẽ trục số và vẽ : 
- Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị . 
- Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. 
0 
- 3 
 -3 
0 
 3 
2 
1 
- 1 
- 2 
 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
1.Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm . 
2. Tập vẽ thành thạo trục số . 
3. BTVN: 1, 2, 3/68 (SGK); 1, 2, 3, 4/54 (SBT). 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt