Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Thu Trang

Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m

Ðộ cao c?a d?nh Phan-xi-pang l 3143 mt.

Ðộ cao c?a đáy v?nh Cam Ranh là -30 mét

Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Thu Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAI LẬY 
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC 
----- ----- 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN 
Môn: TOÁN 6 
Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Trang 
MẾN CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. 
Ôn lại kiến thức cũ : 
Thực hiện các phép tính sau : 
a) 6 + 8 = 
b) 8 + 6 = 
14 
14 
e) 8 - 6 = 
2 
f) 6 - 8 = 
? 
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN 
§ 1 . 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2 
1 
-3 
-1 
-2 
3 
4 
-15 
-10 
100 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1.CÁC VÍ DỤ 
 a. Ví dụ 1 
 b. Ví dụ 2 
 c. Ví dụ 3 
2.TRỤC SỐ 
 Các số được gọi là các 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
 số nguyên âm 
 -1, - 2, - 3, - 4,. . . 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
 : âm 1 hay trừ 1 
Cách đọc: 
: âm 2 hay trừ 2 
 : âm 3 hay trừ 3 
: âm 4 hay trừ 4 
1 . Các ví dụ: 
 Nhiệt độ 10 0 C dưới 0 0 C viết là – 10 0 C (đọc là âm 10 độ C) . 
1 . Các ví dụ: 
a. Ví dụ 1 
Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : 
TP.Hồ Chí Minh 
Bắc Kinh 
 Mát-xcơ-va 
Pa-ri 
Niu-yoĩc 
25 0 C 
-2 0 C 
-7 0 C 
0 0 C 
2 0 C 
Hà Nội 
18 0 C 
 20 
10 
 0 
-10 
-20 
Mực nước biển 0 m 
1. Các ví dụ: 
b.Ví dụ 2 : 
§1.LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển được viết với dấu “ - ” đằng trước 
Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m 
600m 
Cao nguyên Đắc Lắc 
 Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn , nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0 mét 
Thềm lục địa 
- 65m 
-200m 
-3000m 
0 m 
 Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m . 
 
?2 
Đọc độ cao c ủa các địa điểm dưới đây : 
 Độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 3143 mét . 
 Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét 
1. Các ví dụ : 
c.Ví dụ3: 
  Ôâng A nợ 10 000 đồng, thì ta nói: “ông A có - 10 000 đồng”. 
?3 
Đọc các câu sau : 
Ơng bảy cĩ -150 000 đồng . 
Bà Năm cĩ 200 000 đồng . 
Cơ Ba cĩ -30 000 đồng . 
 Số tiền nợ được viết với dấu “ - ” đằng trước 
 Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số 
 0 1 2 3 4 
Chiều dương 
Điểm gốc 
Chiều âm 
-1 
2. Trục số. 
0 
-2 
-3 
-4 
 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
Hình 34 
* Chú ý : Ta cũng cĩ thể vẽ trục số như hình 34 
 
B 
A 
 Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình sau biểu diễn những số nào ? 
0 
3 
-5 
-6 
-2 
1 
5 
C 
D 
?4 
Thảo luận theo nhóm 
Ê 
 
A 
E 
GIẢI Ô SỐ 
N 
N 
U 
Y 
G 
Chào các bạn đến với trò chơi : 
M 
1 
2 
3 
7 
4 
8 
5 
6 
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN  THẮNG CUỘC 
Hướng dẫn học ở nhà 
    
 * Về nhà học bài . 
 *Xem lại các bài tập đã làm và làm bài 3, 4. 
 *Xem lại cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số 
 *Xem trước bài “ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN ÂM” 
CẢM ƠN QUÍ THẦY CƠ ĐÃ ĐẾN DỰ VÀ CÁC EM HỌC SINH TÍCH CỰC THAM GIA XÂY DỰNG BÀI. 
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! 
Ô SỐ MAY MẮN 
BẠN ĐƯỢC + 10 ĐIỂM 
 Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau: 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
a) b) c) 
a) -3 0 C( Trừ ba độ C hay âm ba độ C) 
 b) -2 0 C( Trừ hai độ C hay âm hai độ C) 
 c) 2 0 C( không độ C) 
Đáp án 
Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là -11524m 
Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm 11 524m. Độ cao của đáy vực Ma- ri -an dưới mực nước biển 11524 m 
Đọc độ cao của địa điểm dưới đây và cho biết độ cao đó ở trên hay ở dưới mực nước biển? 
Đáp án 
Độ cao đỉnh núi Ê- vơ-rét là 8848m 
Độ cao đỉnh núi Ê- vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8 848m 
Đọc độ cao của địa điểm dưới đây và cho biết độ cao đó cao hơn hay thấp hơn mực nước biển? 
Đáp án 
Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn? 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
a) 
b) 
Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ ở nhiệt kế a 
Đáp án 
0 
3 
5 
-2 
-6 
-5 
A 
D 
C 
B 
Ghi các số -1, -3, 4, 2 vào trục số dưới đây. 
Đáp án 
2 
-3 
-1 
4 
Vẽ một trục số và vẽ : Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. 
0 
-1 
-2 
-4 
1 
2 
4 
Đáp án: 
-Vẽ một trục số và vẽ : Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị 
0 
-3 
3 
Đáp án: 
 20 
10 
 0 
-10 
-20 
0 
3 
5 
-2 
-6 
-5 
A 
D 
C 
B 
Ghi các số -1, -3, 4, 2 vào trục số dưới đây. 
Vẽ một trục số và vẽ : Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. 
0 
-Vẽ một trục số và vẽ : Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị 
0 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan