Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (Bản chuẩn kiến thức)
Bài 1: Tìm 5 bội của 2; -2
Bài 2: Tìm tất cả các ước của -2; 4; 13; 15; 1
Bài 3: Cho hai tập hợp số:
A = {4; 5; 6; 7; 8}, B = {13, 14, 15}
Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a A, b B
Trong các tổng trên có bao nhiêu tông chia hết cho 3 ?
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 1: Tìm 5 bội của 2; -2 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 2: Tìm tất cả các ước của -2; 4; 13; 15; 1 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 3: Cho hai tập hợp số: A = {4; 5; 6; 7; 8}, B = {13, 14, 15} Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a A, b B Trong các tổng trên có bao nhiêu tông chia hết cho 3 ? BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 4: Tìm tìm số nguyên x, biết: a) 12 . x = -36 ; b) 2 . | x | = 16 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 5: Điền vào ô trống: a 36 3 -32 0 -8 b -12 -4 |-16| 5 1 a . b 4 -1 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 6: Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a b và b a BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 7: Đ S ? (-36) : 2 = - 18 600 : (-15) = -4 27 : (-1) = 27 (-65) : (-5) = 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 8: Tính giá trị của biểu thức: [(-23) . 5] : 5 [32 . (-7)] : 32 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt