Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Vũ Thị Hà

Cho a,b? Z và b? 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Nếu a b và b c thì a có quan hệ gì với c?

Nếu a b thì bội của a có quan hệ gì với b?

Nếu a c và b c thì ta suy ra điều gì?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Vũ Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS mão điền-TT-BN 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô 
Giáo viên dạy: Vũ Thị Hà b 
Một số quy đ ịnh 
*/ Phần cần phải ghi vào vở : 
 - Các đề mục . 
 - Khi nào xuất hiện biểu tượng 
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm . 
 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2: 
Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên 
6 = 1 . 6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) 
- 6 = (-1) . 6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) 
Giải: 
Câu 1: 
 Cho a,b N,b 0 khi nào a là bội của b, b là ước của a? 
Tìm các ước trong N của 8. 
Tìm 2 bội trong N của 8. 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
Cho hai số tự nhiên a,b với b 0 . Khi nào ta nói a chia hết cho b? 
* Cho a,b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) 
6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); 2; 3; (-2); (-3) 
- 6 = (-1) . 6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) 
6 là bội của những số nào? 
(-6) là bội của những số nào? 
-6 là bội của: (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; (-3); 2 
 Từ 6 =1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) 
 
? 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
* Cho a,b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
Bài tập 1: Tìm ba bội và ba ước của 4 
Ba bội của 4 có thể là 4 ; -8 và 12 vì 4 =4.1; 
-8=4.(-2); 12 = 4.3 
Ba ước của 4 là 1;2;-4 vì 4 =4.1=2.2=(-4).(-1) 
 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
* Cho a,b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
Bài tập 2:Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? 
a) Số 0 không phải là bội của mọi số nguyên khác 0. 
b)Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. 
c) Các số 1 và -1 là bội của mọi số nguyên. 
d) Số 3 vừa là ước của 6 vừa là ước của -9 nên 3 gọi là ước chung của 6 và -9 
Sai 
Sai 
Đúng 
Đúng 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
 Chú ý: 
 Nếu a = bq (b  0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a: b = q. 
 Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
 Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào . 
  Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. 
  Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
* Cho a,b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
* Định nghĩa: 
* Chú ý: 
2. Tính chất 
a b và b c  a c 
a b  am b (mZ) 
a c và b c  (a+b) c và (a-b) c 
Nếu a b và b c thì a có quan hệ gì với c? 
Nếu a b thì bội của a có quan hệ gì với b? 
Nếu a c và b c thì ta suy ra điều gì? 
 
Với mỗi một tính chất hãy lấy một ví dụ để minh hoạ 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất 
3. Luyện tập 
Bài 3:Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? 
a) (-36):2 = -18 
c) 27 : (-1) = 27 
b) 600:(-15)=-4 
d) -65:(-5)=13 
Đúng 
Sai 
Sai 
Đúng 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất 
3. Luyện tập 
Bài 3: Điền vào chỗ () để được câu khẳng định đúng. 
a) a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cho c. 
b) a chia hết cho b thì bội của a cũng  
c) a chia hết cho m, b chia hết cho m thì  
chia hết 
chia hết cho b. 
tổng của a 
và b, hiệu của a và b cũng chia hết cho m 
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên 
1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất 
3. Luyện tập 
Bài 5: Tìm số nguyên x biết: 
a) 15x = -75 
b) 2.|x|=16 
x = -75:15 
x=(-5) 
|x| = 16:2 
|x|=8 
x=8 hoặc -8 
TRò chơi ô chữ 
Tên một kì quan thiên nhiên của Việt Nam 
Đang được đầu chọn là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới 
Em sẽ biết được bằng cách thực hiện các phép tính sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau: 
G 
42: ( -3) 
H 
I 
N 
-26:|-13| 
(-10) 2 :5 
(-4) 2 :2 2 
V 
A 
O 
L 
 [ (-20).5]:5 
 (-5-7) : (-6) 
(-12+ 4):2 
- 20 
20 
4 
-2 
-2 
2 
14 
-4 
4 
 -14 
H 
N 
[-12-(-19)].2 
Lớp chia làm 4 nhóm: Nhóm 1: Làm phép tính tương ứng với chữ G,H.Nhóm 2: Làm phép tính tương ứng với chữ I,N  Nhóm 3: Làm phép tính tương ứng với chữ V,A  Nhóm 4: Làm phép tính tương ứng với chữ O,L 
vịnh hạ long 
 tổng kết 
1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất: 
a b và b c  a c 
a b  am b (mZ) 
a c và b c  (a+b) c và (a-b) c 
* Cho a,b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
 DẶN Dề : 
* Làm bài tập 102,103,104,105 (SGK – T97) 
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương II+ làm bài tập từ bài 108 đến bài 114 (SGK-T98+99) 
Xin chân thành cảm ơn 
 các thầy cô và các em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt
Bài giảng liên quan