Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Tràm Chim

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.

Chẳng hạn: (+3) + (+2) = 3 + 2 = 5.

Quy ước :
Khi nhiệt độ tăng 20C , ta nói nhiệt đô tăng 20C
Khi nhiệt độ giảm 30C , ta có thể nói nhiệt đô tăng -30C
Khi số tiền tăng 3000 đ , ta nói số tiền tăng 3000đ
Khi số tiền giảm 5000 đ , ta có thể nói số tiền tăng -5000đ

Quy tắc:

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Tràm Chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tröôøng THCS.TT TRAØM CHIM 
TRAÂN TROÏNG CHAØO MÖNG QUYÙ THAÀY, COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH 
ÑEÁN VÔÙI TIEÁT HOÏC HOÂM NAY 
Kiểm tra bài cũ : 
Cho hai số nguyên 3 và 2 
 a/ Tìm số đối của hai số 3 và 2 
 b/ Tính tổng hai số 3 và 2 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Cộng hai số nguyên dương : 
 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 . 
Chẳng hạn: (+3) + (+2) = 3 + 2 = 5. 
Ta có thể minh họa phép cộng trên trục số như sau: 
Tuần:15Tiết :44 
+3 
+5 
Điều đó có nghĩa là: 
+2 
+ (+3) 
+5 
(+2) 
= 
 1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
Ví dụ 1: 
 Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu bao nhiêu 0 C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa? 
Giải : Khi giảm 2 0 C ở Mát-xcơ-va nhiệt độ là: 
	( -3 ) + ( -2 ) 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Quy ước :Khi nhiệt độ tăng 2 0 C , ta nói nhiệt đô tăng 2 0 C Khi nhiệt độ giảm 3 0 C , ta có thể nói nhiệt đô tăng -3 0 C Khi số tiền tăng 3000 đ , ta nói số tiền tăng 3000đ Khi số tiền giảm 5000 đ , ta có thể nói số tiền tăng -5000đ 
1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
-5 
- 2 
Ta minh họa phép cộng trên trục số như sau : 
+ ( - 2) 
( -3) 
- 5 
Ví dụ1 : 
- 3 
Nghĩa là: 
= 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
 1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
Ví dụ 1: 
Giải : Khi giảm 2 0 C ở Mát-xcơ-va nhiệt độ là: 
	( -3 ) + ( -2 ) 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
= -5 
Ví dụ2 : 
Tính : ( - 1 ) + ( - 3 ) = 
1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
- 4 
1) Cộng hai số nguyên dương : 
 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
Ví dụ 3: 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Tính :(-17)+(-54) 
?1 Tính và nhận xét kết quả của : 
(-4)+(-5) và -4 + -5 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
Quy tắc : 
= - (|-17| + |-54|) = - (17+54)= - 71 
 = - 9 = 4 + 5 = 9 
 1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 C ộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 2) Cộng hai số nguyên âm : 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
Quy tắc : 
?2 Thực hiện các phép tính : a/ (+37)+(+81) b/ (-23) + (-17) 
= 37 +81 =118 = - (|-23|+|-17|)  = -(23+17) = -40 
Tổng hai số nguyên dương là số nguyên  
Tổng của số nguyên âm là số nguyên.. 
dương 
âm 
 1) Cộng hai số nguyên dương : 
 	 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
2) Cộng hai số nguyên âm : 
Tuần:15Tiết :44 
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. 
Quy tắc : 
Nội dung 
Đ 
S 
a/ Tổng hai số nguyên luôn lớn hơn mỗi số hạng 
b/ Tổng hai số nguyên dương là số nguyên dương 
c/ Tổng của số nguyên âm là số nguyên âm 
d/ (-3)+(-7)= |-3|+|-7| = 3+7 = -10 
X 
X 
X 
X 
Trò chơi “Ai nhanh hơn?” 
Thể lệ trò chơi : Lớp chia làm hai đội, mỗi đội cử 4 học sinh xếp thành một hàng dọc để tham gia trò chơi. Lần lượt từng thành viên lên chọn một Câu và trình bày lời giải câu đó . Trong thời gian 4 phút, đội nào hoàn thành trước và đúng là đội giành chiến thắng. 
Tom 
Jerry 
a/ (-7)+(-14) = 
b/ (+13)+(+12) = 
c/ (-35)+(-9) = 
d/(+12)+(+3) = 
a/ (-7)+(-14) = 
b/ (+13)+(+12) = 
c/ (-35)+(-9) = 
d/(+12)+(+3) = 
Trò chơi “Ai nhanh hơn?” 
Thể lệ trò chơi : Lớp chia làm hai đội, mỗi đội cử 4 học sinh xếp thành một hàng dọc để tham gia trò chơi. Lần lượt từng thành viên lên chọn một Câu và trình bày lời giải câu đó . Trong thời gian 4 phút, đội nào hoàn thành trước và đúng là đội giành chiến thắng. 
Tom 
Jerry 
a/ (-7)+(-14) 
b/ (+13)+(+12) 
c/ (-35)+(-9) 
d/(+12)+(+3) 
= 13+12=25 
= -(|-7|+|-14|)=-(7+14)=-21 
= -(|-35|+|-9|)=-(35+9)=-44 
= 12+3=15 
Bài học đã 
KẾT THÚC 
Thân ái mến chào 
Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 0 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 0 C 
Giải 
 Khi giảm 7 0 C, nhiệt độ tại phòng ướp lạnh là : 
	( -5 ) + ( -7 ) = - (5 + 7) = - 12 
 Đáp số : - 12 o C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt