Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Tiến Thịnh
Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu, ta làm như thế nào?
Nhiệt độ giảm 5 o C có thể coi là nhiệt độ tăng – 5 oC
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau:
- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Người thực hiện : Nguyễn Tiến Thịnh Trường THCS Dữu Lâu Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ số học lớp 6d b. Thực hiện phép tính: ( -17) + (-28) 32 + 55 Kiểm tra bài cũ Bài 1: a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Bài 2. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -3 o C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? - 45 87 Kiểm tra bài cũ Bài 1 a) Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. b) 32 + 55 = ( -17) + (-28) = ( 17 + 28) = Bài 2 ( - 3) + ( - 5) = - ( 3 + 5) = - 8 Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 8 o C Nhiệt độ giảm 5 o C có nghĩa là tăng – 5 o C Ta có: - Bài 2. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? - 3 o C 3 o C ( + 3) + ( -5 ) = ? Thứ 2 ngày 01 tháng 12 năm 2008 Tiết 45 Cộng hai số nguyên khác dấu Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu, ta làm như thế nào? - Nhiệt độ giảm 5 o C có thể coi là nhiệt độ tăng – 5 o C Vậy 3 o C + (- 5 o C) Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: 3 2 1 0 - 1 - 2 - 3 - 5 + 3 - 2 Giải: ( + 3) + ( - 5 ) = - 2 Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2 o C Nhiệt độ giảm 5 o C có nghĩa là tăng – 5 o C Ta có: -5 Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ C? - 2 o C Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: ?1 Tìm và so sánh các kết quả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: ?2 a) 3 + (- 6 ) = - 3 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 b) (-2)+(+4) và +4 - -2 - 6 - 3 = Kết quả nhận được là hai số đối nhau 6 – 3 = 3 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: ?2 a) 3 + (- 6) = -3 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 b) (-2)+(+4) và +4 - -2 - 6 - 3 = 6 – 3 = 3 Kết quả nhận được là hai số đối nhau b) (-2) + (+4) = + 2 +4 - -2 = 4 – 2 = 2 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Tìm hiệu hai GTTĐ ( số lớn trừ số nhỏ ). - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. - - + + Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau: - Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. * Quy tắc SGK Tr76 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (+3) + (-5) 5 3 ( ) - - = = - 2 Chẳng hạn: Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Ví dụ: ( - 273) + 55 – - 218 ?3 a) (– 38) + 27 = ?3 Tính: a) ( - 38) + 27 b) 273 + (- 123) ( 38 – 27) - 11 b) 273 + (- 123) = (273 – 123) + - = 150 273 55 – ( ) = = = *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau: - Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. - Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Bài 1 . Điền số vào ô trống : a 26 -75 80 - 73 - 18 b -6 50 - 220 - 12 a + b - 73 Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Luyện tập: 20 6 0 - 140 - 25 Bài 2 . So sánh: a) 1763 + ( - 2) và 1763 b) ( - 105) + 5 và và - 105 c) ( - 29) + ( - 11) - 29 > < < a/ (-81) + | - 81 | = -162 b/ (-75) + 36 = 39 c/(-12) + (-13) > (-12) + (- 15) d/(-2008) + 8 < (-2008) + 0 Bài 3 . Cho biết các kết quả sau đúng hay sai? S S Đ s Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Luyện tập: = - 20 + (- 7) Bài 4. Em hãy cho biết bài làm của hai bạn sau đúng hay sai (-16) + 4 + (-7) 11 + (-15) + 4 = - 27 = (- 4) + 4 = 0 Bạn Dũng: Bạn Thông: - 12 S Đ - 19 Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Luyện tập: 1. Học thuộc: Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Hướng dẫn về nhà 2. Làm bài tập số : 29,31,32,33,34 HD bài 34 . Tính giá trị của biểu thức: a) x + ( - 16) - 4 biết x = ( ) Phần b) Hoàn toàn tương tự = *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau: - Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Quy tắc Cộng hai số nguyên khác dấu 0 - 2 -1 2 1 3 4 - 4 - 3 +3 - 3 0 - 3 +3 (- 3) + ( + 3) và ( + 3) + (-3) 0 - 2 -1 2 1 3 - 4 - 3 +3 - 6 - 6 - 5 - 7 - 3 (+3) + (- 6) 0 - 2 -1 2 1 3 4 - 4 - 3 +4 - 2 +2 (- 2) + (+4) 0 - 2 -1 2 1 3 - 4 - 3 3 - 5 - 6 - 5 - 7 - 2 3 + ( - 5)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt