Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Quốc Đạt

1) Tính chất giao hoán

2) Tính chất kết hợp

Chú ý:

-Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c .

Ví dụ: Có thể viết: [(-3) + 4] + 2 = (-3)+4+2

Ta có thể tính tổng của bốn , năm hoặc nhiều số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu (), [],{}

Ví dụ: (-2) + 1+ 0 + (-1) + 2

 = [(-2) + (-1)] + (0 + 1 + 2)

 = (-3) + 3 = 0

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Quốc Đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội thi Giáo Viên Dạy Giỏi 2009 - 2010 
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt 
Kiểm tra bài cũ : 
Thực hiện tính : 
a) (-8) + 4	b) (+7) + ( - 5) 
-4 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
Tính và so sánh kết quả : 
?1 
a) ( -2 ) + ( -3 ) và ( -3 ) + ( -2 ) 
b) ( -5 ) + ( +7 ) và ( +7 ) + ( -5 ) 
c) ( -8 ) + ( +4 ) và ( +4 ) + ( -8 ) 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
Tính và so sánh kết quả : 
?2 
[ (-3) + 4 ] + 2 
2) Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
(-3) + ( 4 + 2 ) 
; 
[ (-3) + 2 ] + 4 
; 
So sánh kết quả : 
[ (-3) + 4 ] + 2 
(-3) + ( 4 + 2 ) 
[ (-3) + 2 ] + 4 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1 , Nhóm 2 tính : [ (-3) + 4 ] + 2 
Nhóm 3 , Nhóm 4 tính : (-3) + ( 4 + 2 ) 
Nhóm 5 , Nhóm 6 tính : [ (-3) + 2 ] + 4 
Thời gian các nhóm thực hiện tính trong 
2 phút , sau 2 phút mỗi nhóm cử đại diện 
nộp các kết quả . 
* Chú ý : 
- Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a , b , c và viết a + b + c . 
Ví dụ : Có thể viết : [ (-3) + 4 ] + 2 = (-3)+4+2 
Ta có thể tính tổng của bốn , năm hoặc nhiều số nguyên . Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu () , [] , {} 
Ví dụ : (-2) + 1+ 0 + (-1) + 2 
 = [ (-2) + (-1) ] + ( 0 + 1 + 2 ) 
 = (-3) + 3 = 0 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
2) Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
V í dụ : Tính 
a) (-73) + 0 = b) 0 + (+12) = 
-73 
+12 
3) Cộng với số 0 : 
a + 0 = 0 + a = a 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
2) Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
V í dụ : Tính 
a) (-5 ) + 5 = b) (+13) + (-13) = 
3) Cộng với số 0 : 
a + 0 = 0 + a = a 
4) Cộng với số đối : 
Số đối của số nguyên a được kí hiệu là - a 
Vậy số đối của (- a ) là a , nghĩa là -(- a ) = a 
V í dụ : Nếu a = 3 thì - a = -3 
Nếu a = - 5 thì - a = - (- 5) =5 
Nếu a + b = 0 
 a + (-a) = 0 
 thì a , b được gọi là hai 
 số đối nhau 
, khi đó a = - b và b = - a 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
2) Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
3) Cộng với số 0 : 
a + 0 = 0 + a = a 
4) Cộng với số đối : 
 a + (-a) = 0 
Tổng của tất cả các số nguyên a , biết -3 < a < 3 
?3 
-1 
-2 
-4 
-5 
-3 
3 
Giải 
- Các số nguyên a thỏa mãn -3 < a < 3 là : -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 
- Tổng của chúng là : 
= [ (-2) + 2 ] + [ (-1) +1 ] + 0 
= 0 + 0 + 0 = 0 
 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 
Nếu a + b = 0 thì a , b là hai số 
đối nhau , khi đó a =- b và b =- a 
1) Tính chất giao hoán 
Tiết 47: 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN 
a + b = b + a 
2) Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
3) Cộng với số 0 : 
a + 0 = 0 + a = a 
4) Cộng với số đối : 
 a + (-a) = 0 
Nếu a + b = 0 thì a , b là hai số 
đối nhau , khi đó a =- b và b =- a 
LUYỆN TẬP 
Đố : Ông khuyên cháu điều gì ? 
Các em hãy tính nhanh các bài toán 
dưới đây . Sau đó , viết các chữ tương 
ứng với các kết quả tìm được vào các 
ô ở hàng dưới cùng em sẽ trả lới được câu hỏi trên . 
C . 26 + (-6) = 
H . (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3 = 
T . 99 + (-101) +101= 
E . (-2004) + 11+ 2004 = 
O . (-73) + 0 = 
I .(-199)+(-200)+(-201) = 
N . [(-3)+ 2]+ 4 = 
11 
99 
20 
-73 
-600 
20 
20 
99 
11 
-73 
-600 
-600 
LUYỆN TẬP 
a 
3 
-2 
-a 
15 
0 
| a | 
Bài 40 SGK- 79 
Điền số thích hợp vào ô trống : 
-3 
-15 
15 
LUYỆN TẬP 
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + ( - 11 ) 
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 
Bài 39 SGK- 79 
Tính 
Giải 
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + ( - 11 ) 
= [ 1 + (-3) ] + [ 5 + (-7) ] + [ 9 + ( - 11 ) ] 
= (-2) + (-2) + (-2) = -6 
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 
= [ (-2) + 4 ] + [ (-6) + 8 ] + [ (-10) + 12 ] 
= 2 + 2 + 2 = 6 
- Nắm vững các tính chất của phép cộng các số nguyên . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀØ 
- Làm các bài tập : 36, 37, 38,39,40 SGK trang 78, 79. 
- Xem trước các bài tập trong phần luyện tập . 
TiÕt häc kÕt thĩc 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o ®· dù tiÕt häc h«m nay 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_6_tinh_chat_cua_phep_con.ppt