Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Văn Phụng
HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN:
Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Ví dụ : 5 – 9 = 5 + ( - 9 ) = - 4
( - 4 ) – ( - 7 ) = ( - 4 ) + ( + 7 ) = + 7 = 7
15 – ( - 10 ) = 15 + 10 = 25
Nhận xét : ( SGK/81 ) VÍ DỤ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm . Hỏi nhiệt độ nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ?
Giải : Do nhiệt độ giảm , nên ta có :
3 – 4 = 3 + ( - 4 ) = - 1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là
Nhận xét : Phép trừ trong Z luôn luôn thực hiện được, còn trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được.
CHÀO CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TỐT HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI GV: NGUYỄN VĂN PHỤNG KIỂM TRA BÀI CŨ Tính và đọc kết quả các câu sau : 1. ( - 8 ) + ( - 14 ) 2. ( - 13 ) + ( + 15 ) 3. 11 + ( - 22) 4. 21 + ( - 21 ) 5. ( - 9 ) + 7 + ( - 3 ) = ( - 2 ) + ( - 3 ) = - 5 = - ( 8 + 14 ) = - 22 = + ( 15 – 13 ) = 8 = - ( 22 – 11 ) = -11 = 0 Nhận xét cộng hai số cùng dấu và hai số khác dấu ? HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Hãy quan sát ba dòng đầu dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối : A) 3 – 1 = 3 + ( - 1 ) b) 2 – 2 = 2 + ( - 2 ) 3 – 2 = 3 + ( - 2 ) 2 – 1 = 2 + ( - 1 ) 3 – 3 = 3 + ( - 3 ) 2 – 0 = 2 + 0 3 – 4 = ? 2 – ( - 1 ) = ? 3 – 5 = ? 2 – ( - 2 ) = ? 3 + ( - 4) 3 + ( - 5) 2 + ( +2) 2 + ( +1) Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN: Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Ví dụ : 5 – 9 = 5 + ( - 9 ) = - 4 ( - 4 ) – ( - 7 ) = ( - 4 ) + ( + 7 ) = + 7 = 7 15 – ( - 10 ) = 15 + 10 = 25 Nhận xét : ( SGK/81 ) a - b = a + ( - b ) HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. VÍ DỤ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm . Hỏi nhiệt độ nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ? Giải : Do nhiệt độ giảm , nên ta có : 3 – 4 = 3 + ( - 4 ) = - 1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là Nhận xét : Phép trừ trong Z luôn luôn thực hiện được , còn trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được . Em nào nhận xét phép trừ trong Z và phép trừ trong N ? HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN BÀI TẬP : 1. Tính : a) 3 – 9 ; b) 6 – ( - 7 ) ; c) ( - 11 ) – 13 ; d) b – 0 ; e) 0 - b g) 12 – ( - 13) + ( - 20 ) 1. Giải : a) 3 – 9 = 3 + ( - 9 ) = - 6 ; b) 6 – ( - 7 ) = 6 + 7 = 13 c) ( - 11 ) – 13 = ( - 11 ) + ( - 13 ) = - 24 d) b – 0 = b + 0 = b ; e) 0 – b = 0 + ( - b ) = - b g) 12 – ( - 13 ) + ( - 20) = 12 + 13 + ( - 20) = 25 + ( - 20) = 5 HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN BÀI TẬP : 2. Điền số thích hợp vào ô vuông : a) b) Tính : 7 – ( 3 – 8 ) ( - 5 ) – ( - 4 – 9 ) a 7 -(-5) -a -(-3) 0 = 7 – (- 5 ) = 7 + 5 = 12 = (- 5) – (- 13) = (- 5) + 13 = 8 -7 -3 -5 0 HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN PHÉP CỘNG : Hai số nguyên cùng dấu : ( - a ) + ( - b = - ( a + b ) Hai số nguyên khác dấu : ( - a ) + ( + b ) = - ( a - b ) , nếu a > b ( - a ) + ( + b ) = + ( b – a ), nếu b > a PHÉP TRỪ : a – b = a + ( - b ) 3. Dặn dò : - Về nhà xem lại các VD - Làm BT 47; 48; 49 trang 82 SGK HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt