Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

Thừa số thứ hai không thay đổi, thừa số thứ nhất giảm dần

Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

 ? Em có nhận xét gì về dấu của hai thừa số và dấu của tích?

Kết luận: Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
 Các thầy, cô giáo 
 Các em học sinh 
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
 §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái - 
6 3 
1. Nhân hai số nguyên dương 
 Tiết 61 . §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
?1. Tính : 
 a) 12 . 3 = 
 b) 5 . 120 = 
? Em có nhận xét gì về dấu của hai thừa số và dấu của tích? 
Nhận xét 1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương . 
600 
36 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
2. Nhân hai số nguyên âm 
?2. Hãy tính và quan sát kết quả 4 tích đầu 
 3 . (– 4) = 
 2 . (– 4) = 
 1 . (– 4) = 
 0 . (– 4) = 
(– 1) . (– 4) = 
(– 2) . (– 4) = 
Em hãy nhận xét các thừa số ở vế trái ? 
Thừa số thứ hai không thay đổi, thừa số thứ nhất giảm dần 
Em hãy nhận xét về kết quả của phép tính? 
Kết quả tăng 4 
 tăng 4 
tăng 4 
tăng 4 
Dự đoán kết quả của hai tích cuối 
4 
8 
So sánh 
Em hãy nêu qui tắc nhân hai số nguyên âm? 
 – 12 
 – 8 
– 4 
0 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
2. Nhân hai số nguyên âm 
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . 
Ví dụ : Tính : a) (– 15) . (– 6) = 
15 . 6 = 90 
 Nhận xét 2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . 
 ? Em có nhận xét gì về dấu của hai thừa số và dấu của tích ? 
b) (– 25) . (– 4) = 
25 . 4 = 100 
 ? Từ hai nhận xét trên , em có kết luận gì về tích của hai số nguyên cùng dấu ? 
Kết luận : Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương . 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
 HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút) 
 Tính: a) 0 . 5 = 
	 b) 5 . 0 = 
	 c) 5 . 2 = 
 d) ( – 5) . ( – 2) = 
 e) 5 . ( – 2) = 
 f) ( – 5) . 2 = 
 Nhóm 1, 2: làm câu a), b) 
 Nhóm 3, 4: làm câu c), d) 
 Nhóm 5, 6: làm câu e), f) 
 Tính: a) 0 . 5 = 0 
	 b) 5 . 0 = 0 
	 c) 5 . 2 = 10 
 d) ( – 5) . ( – 2) = 10 
	 e) 5 . ( – 2) = – 10 
 f) ( – 5) . 2 = – 10 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
3. Kết luận 
 a . 0 = 0 . a = 0 
b) Nếu a, b cùng dấu thì 
c) Nếu a, b khác dấu thì 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
 Chú ý : 
1. Cách nhận biết dấu của tích: 
 Áp dụng : 
 (+) 
 (+) 
 (–) 
 (–) 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
 Chú ý : 
2. Nếu a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 
3. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. 
1. Cách nhận biết dấu của tích: 
1 
2 
3 
4 
5 
Trò chơi : Ngôi sao may mắn 
1 
2 
4 
3 
5 
1 
1. Tính (– 100) . (– 4) 
HÕt 
giê 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Đáp án: ( – 100) . ( – 4) = 400 
2 
2. Tính (+3) . (+9) 
HÕt 
giê 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Đáp án: (+3) . (+9) = 27 
3 
Đây là ngôi sao may mắn 
Đội của bạn được cộng 10 điểm 
5 
4 
HÕt 
giê 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
4. Tính (– 3) . 7 
Đáp án: ( – 3) . 7 = – 21 
5 
HÕt 
giê 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
5. Tính 4 . (– 5) . (– 2) 
Đáp án: 4 . ( – 5) . ( – 2) = 40 
LUẬT CHƠI 
- Trò chơi gồm 5 ngôi sao, trong đó 4 ngôi sao có câu hỏi trả lời trong 10 giây và 1 ngôi sao may mắn. 
- Lớp chia thành 6 đội cùng thi đấu.- Đội nào trả lời nhanh, đúng và trật tự được 10 điểm và có quyền chọn ngôi sao tiếp theo, các đội trả lời đúng còn lại được 9 điểm, - Đội nào trả lời sai thì không có điểm, 
- Đội nào ồn thì không chấm điểm,  - Đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.- Nếu có nhiều đội cùng có số điểm cao nhất thì phân thắng, thua bằng câu hỏi phụ. 
Câu hỏi phụ: 
Ai nhanh hơn 
 So sánh: (- 10) . 5 với (- 5) . (- 2) 
Đáp án: (- 10) . 5 < (- 5) . (- 2) 
PHẦN THƯỞNG 
Đội của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho đội của mình ! 
 Phần thưởng của đội bạn là được làm quen với một vị Giáo sư Toán học trẻ tuổi nhất Việt Nam 
 Tổng thống Ấn Độ trao huy chương Fields - giải thưởng toán học cao quý nhất thế giới cho GS Ngô Bảo Châu. 
 Giáo sư Ngô Bảo Châu sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tại Hà Nội, Ông là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989, và được tặng Huân chương cao quý nhất của Pháp “Huân chương Bắc đẩu Bội tinh”. 	Giải thưởng Giải Clay (2004)	Giải thưởng Oberwolfach (2007)	Giải thưởng Sophie Germain (2007)	Huy chương Fields (2010) Ông đã phát biểu khi nhận giải rằng " Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa hay vì đam mê giàu có hoặc sự nổi tiếng”  	Ngô Bảo Châu xứng đáng là một tấm gương lớn về niềm đam mê học toán mà mỗi người Việt Nam đều tự hào và học sinh noi theo. 
 Tiết 61. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
- Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên âm. 
 Ghi nhớ phần “chú ý”. 
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết” trang 92 SGK 
 Làm các BT: 80, 81, 82/sgk. 
 Tiết sau luyện tập. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Chúc 
thầy 
cô 
mạnh 
khỏe 
và 
hạnh 
phúc 
luôn 
Chúc 
 các 
 em 
 học 
 tốt 
 chăm 
 ngoan 
 vui 
 vẻ 
 ?4 Cho a là một số nguyên dương. 
 Hỏi b là một số nguyên âm hay nguyên dương nếu a) tích a.b là một số nguyên dương? 
 Trả lời: 
 a) b là một số nguyên dương 
 b ) b là một số nguyên âm 
 b) tích a.b là một số nguyên âm? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_tiet_61_bai_11_nhan_hai_so_n.ppt