Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Phan Thanh Tâm
Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên dạng tổng quát :
Giao hoán: a .b = b. a ;
Kết hợp: (a.b). c = a.(b.c)
Nhân với 1: a.1 = 1. a = a ;
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c) = a. b + a.c
Các tính chất :
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1:
d)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ! TRƯỜNG THCS CÁT HANH CÁT HANH - PHÙ CÁT Gv: Phan Thanh Tâm KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu quy tắc nhân 2 phân số ? Tính: Hỏi thêm: Hãy viết tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên dạng tổng quát ? Đáp án: * Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên dạng tổng quát : Giao hoán: a .b = b. a ; Kết hợp: (a.b). c = a.(b.c) Nhân với 1: a.1 = 1. a = a ; Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a. b + a.c Tiết 88: §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1. Các tính chất : a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : Tiết 88: §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại a) Tính chất giao hoán: Tính chất giao hoán : Tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ của các phân số. b) Tính chất kết hợp: Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. c) Nhân với số 1: Nhân với số 1:Tích của phân số với 1 bằng chính phân số đó. d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : Lưu ý: 2. Aùp dụng Ví dụ : Tính: Tiết 88: §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Giải: Ta có: A = Tiết 88: §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Củng cố : Các tính chất : a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : Bài tập 73/38 SGK: Trong hai câu sau đây, câu nào đúng? Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu. Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu . Câu đúng là câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu . Bài tập 76a/39 SGK : Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý: Bài tập 77 SGK : Tính giá trị biểu thức sau: Giải Hướng dẫn về nhà - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. - Làm BT 74,75,76 c trang 39 SGK; Làm bài 77 (trang 39 SGK). Hướng dẫn : Bài 76C Tính Bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với tổng. - Bài 91, 92, (trang 18, 19 SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_11_tinh_chat_co_ban_cua.ppt