Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Bùi Thị Huyền

Tính chất của phép nhân các số tự nhiên.

• Tính chất giao hoán:

 a.b = b.a

2) Tính chất kết hợp:

 ( a.b ).c = a.( b.c )

3 ) Nhân với 1:

 a.1 = 1.a = a

4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

 a.( b + c ) = a.b + a.c

Tính chất của phép nhân các số nguyên.

1) Tính chất giao hoán:

 a.b = b.a

2) Tính chất kết hợp:

 ( a.b ).c = a.( b.c )

3 ) Nhân với 1:

 a.1 = 1.a = a

4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

 a . ( b + c ) = a . b + a . c

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:

 a.( b - c ) = a.b - a.c

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Bùi Thị Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng gd - Đt huyện Giao thuỷ  Trường thcs ng ô đ ồng 
Tiết 64: Luyện tập 
Giáo viên : Bùi Thị Huyền 
 Số Học 6 
Các vị đại biểu 
 Thầy giáo , cô giáo 
 Các em học sinh . 
nhiệt liệt chào mừng 
Trường THCS Ngô Đ ồng 
B ài 92: SGK – T rang 95 
T ính : 
( 37 – 17 ) . ( – 5 ) + 23 . ( – 13 – 17 ) 
b) ( – 57 ) . ( 67 – 34 ) – 67 . ( 34 – 57 ) 
Phiếu học tập số 1 
Câu 1: Đ iền vào chỗ “ . . . ” để hoàn thành tính chất của phép nhân các số nguyên . 
Tính chất giao hoán : .. = .. 
b) Tính chất  : ( a . b ). c = a . ( b . c ) 
c) Nhân với số 1: .. = .. = .. 
 a . ( - 1 ) = . =  .. 
d) Tính chất  .: a . ( b + c ) = a. b + a . c 
 Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép trừ : .. = .. 
Câu 2: Đ iền từ thích hợp vào “  ” để có kết luận đ úng . 
Trong một tích các số nguyên khác 0 
+ Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu . 
+ Nếu có một số  thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu âm 
b) Bình phương của hai số đ ối nhau th ì . 
c) Có hai số nguyên mà bình phương lên đ ều bằng 49 là: 
(  ) 2 = 49 và (  ) 2 = 49 
a . b b . a 
a . 1 1 . a a 
kết hợp 
( - 1 ) . a - a 
phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a . ( b – c ) a . b – a . c 
dương 
lẻ 
bằng nhau 
- 7 
7 
Tính chất của phép nhân các số tự nhiên . 
Tính chất giao hoán : 
 a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : 
 ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: 
 a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : 
 a.( b + c ) = a.b + a.c 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : 
 a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : 
 ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: 
 a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : 
 a . ( b + c ) = a . b + a . c 
 a.( - 1 ) = ( - 1 ).a = - a 
 Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép trừ : 
 a.( b - c ) = a.b - a.c 
Bài tập 1: 
Tính : 
 237 . ( - 26 ) + 26 . 137 
b) 63 . ( - 25 ) + 25 . ( - 23 ) 
Bài tập2: 
Tính gi á trị của biểu thức : 
 ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) với a = 8 
b) ( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b với b = 20 
Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong lời giải của Mai và An. Sửa sai giúp bạn. 
Tính : 3 . [ ( - 5 ) + 16 ] + 15 
Mai làm : = 3 . ( - 5 ) + 16 + 15 
 = - 15 + 16 + 15 
 = 16 
Tính gi á trị biểu thức P = n 2 . m 
 với n = - 3, m = 2 
An làm : Thay n = - 3; m = 2 vào biểu thức P ta có : P = - 3 2 . 2 = - 9 . 2 = - 18 
= 18 
= 3 . ( - 5 ) 
+ 3 . 16 
+ 15 
Sửa sai : 
= - 15 + 48 + 15 
= 48 
Thay n = - 3; m = 2 vào biểu thức P ta có : 
P = ( - 3 ) 2 . 2 
= 9 . 2 
Bài tập 4: 
So sánh 
d) ( - 1 ) . 2 . ( - 3 ) . 4 . ( - 5) . 6 . . . . . ( - 1999 ) . 2000 
 với 1 . 3 .5. 7 .. 1999 
Vì A có chứa 4 thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương 
với 
> 
với 
< 
Vì B có chứa 5 thừa số âm nên B mang dấu âm. 
a) A = ( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) 0 
b) B = ( - 2 ) 3 . 5 3 . ( - 3 ) 2 0 
c) ( - 2 ) 1998 ( - 2 ) 1999 
với 
( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) 
với ( - 2 ) 3 . 5 3 . ( - 3 ) 2 
Bài tập 5: 
á p dụng tính chất a ( b – c ) = a b – a c, đ iền số thích hợp vào ô trống : 
 . ( - 13 ) + 8 . ( - 13 ) = ( - 7 + 8 ) . ( - 13 ) = 
b) ( - 5 ) . ( - 4 - ) = ( - 5) . ( - 4 ) - ( - 5 ) . ( - 14 ) = 
- 7 
 - 14 
- 13 
- 50 
Bài tập 6: 
Giải thích vì sao : ( - 1 ) 3 = - 1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? 
Phiếu học tập số 2 
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên . 
( - 8 ) . ( - 3 ) 3 . ( + 125 ) 
b) 27 . ( - 2 ) 3 . ( - 7 ) . 49 
= ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 3 ) . ( - 3 ) . ( - 3 ) . 5 . 5 . 5 
= [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] . [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] . [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] 
= 30 . 30 . 30 
= 30 3 
= 3 3 . ( - 2 ) 3 . ( - 7 ) . ( - 7 ) 2 = 3 . 3 . 3 . ( - 2) . ( - 2) . ( - 2) . ( - 7) . ( - 7) . ( - 7) 
= [ 3 . ( - 2 ). ( - 7 ) ] . [ 3 . ( - 2 ) . ( - 7 ) ] . [ 3 . ( - 2 ) . ( - 7 ) ] 
= 42 . 42 . 42 
= 42 3 
Trò chơi : Ghép ô ch ữ tìm tên nh à toán học 
Luật chơi : Gồm hai đ ội Xanh và Đ ỏ , mỗi đ ội có 4 em . 
Ô ch ữ của đ ội Xanh gồm 4 ch ữ cái , ô ch ữ của đ ội Đ ỏ gồm 5 ch ữ cái trong đ ó có hai ch ữ cái giống nhau . Mỗi em trong đ ội nghiên cứu giải một bài toán của đ ội mình và lên bảng đ iền ch ữ cái tương ứng vào ô trống với gi á trị tìm đư ợc . Sau khi bạn thứ nhất đ iền xong th ì tiếp tục đ ến bạn thứ hai , bạn thứ ba , bạn thứ tư. Đ ội nào làm đ úng và tho ả mãn thời gian quy đ ịnh là 5 phút th ì đ ội đ ó thắng cuộc . 
20 
-2007 
-210 
-30 
700 
2008 
-60 
0 
-60 
Ê. (-3).4 + (-3).6 = 
R. 8.(-5) – 12.(-5) = 
Ơ. 2007.(-1) 2007 = 
N. 2.7.(-5).3 = 
C. 6.(-3) + 6.(-7) = 
Ê. 2008.(-1) 2008 = 
Đ. (-4).7.(-25) = 
A. 3 2008 .(-3.6 + 18) = 
20 
-2007 
-210 
-60 
2008 
700 
0 
-30 
Ê 
R 
Ơ 
N 
Đ 
Ê 
C 
C 
A 
R. Đề – các : 1596 - 1650 
* Soạn đầy đủ bài tập trong phiếu học tập . 
* Làm bài tập 143,147,148,149 trang 72,73 
 sỏch bài tập . 
* Bài tập mới : 1/Tỡm x biết : 2 x =16. 
 2/Tớnh: ( -2) 3 .3 2 .(-5) 3 . 
* Chuẩn bị bài “ Bội và ước của một số nguyờn ”. 
 Hướng dẫn về nhà : 
Trân trọng cảm ơn 
Các vị đại biểu 
 Thầy giáo , cô giáo 
 Các em học sinh . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_64_luyen_tap_bui_thi_huyen.ppt
Bài giảng liên quan