Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Tôn Nữ Bích Vân

Bài 1:

So sánh:

a) A= (-28).2005.(-12).(-7).(-9) với 0.

b) B= 17.(-29).(-18).(-6).24 với 0.

Giải:

a) Vì A chứa một số chẵn thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên dương.Vậy A >0.

b) Vì B chứa một số lẻ thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên âm.Vậy B <0.

Chọn câu trả lời đúng :

Giá trị của tích xy3 với x=-3,y=-2 là:

 a/-18 b/-24 c/24 d/18 .

Giải:

Thay x=-3 , y=-2 vào xy3, ta có:

 x.y3 =(-3).(-2)3 = (-3).(-8)=24 .

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Tôn Nữ Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : Tôn Nữ Bích Vân 
LUYỆN TẬP 
Số học 6 
Tiết 64: 
Tính chất cơ bản của phép nhân : 
- Tính chất giao hoán : 
- Tính chất kết hợp : 
- Nhân với 1 : 
- Tính chất phân phối của phép nhân 
đối với phép cộng : 
a.b = b.a . 
( a.b).c = a.(b.c ) . 
a.1=1.a=a . 
a.(b+c )= ab+ac . 
Kiểm tra bài cũ 
N êu tính chất cơ bản của phép nhân 
 số nguyên 
Kiểm tra bài cũ 
Thực hiện phép tính một cách hợp lý : 
a) 125 . (-2) . (-8) . 5 . 26. 
b) 47. (-5) + 15 . 47. 
 = 260 000. 
 b) 47.(-5) + 15 . 47 
a) 125 . (-2) . (-8) . 5 . 26 
Giải : 
=[125 . (-8) ] . [(-2) . 5] . 26 
= (-1000).(-10) . 26 
= 47. (-5 + 15) 
= 47.10 = 470. 
Luyện tập 
So sánh : 
a) A= (-28).2005.(-12).(-7).(-9) với 0. 
b) B= 17.(-29).(-18).(-6).24 với 0. 
Giải : 
a) Vì A chứa một số chẵn thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên dương.Vậy A >0. 
b) Vì B chứa một số lẻ thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên âm.Vậy B <0. 
Tiết 64: 
Bài 1: 
Bài 2: 
 Ch ọn câu trả lời đúng : 
Giá trị của tích xy 3 với x=-3,y=-2 là : 
 a/-18 b/-24 c/24 d/18 . 
Giải : 
Thay x=-3 , y=-2 v ào xy 3 , ta có : 
 x.y 3 =(-3).(-2) 3 = (-3).(-8)=24 . 
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng : 
a) (-25) . 5 . (-4) . 19 . 20 - 480. 
b) 17.(-18)+18 . 27 190 000. 
c) 7. (- 48) – 48 . 3 - 24. 
d) 2 3 . 7 - 2 5 180. 
 	 24. 
	 480.	 
Bài 3:Hoạt động nhóm: 
* Mỗi nhóm 4 em . 
* Mỗi em trong nhóm làm 1 câu rồi viết kết quả vào giấy trong chung cho cả nhóm . 
Bài 4:Hoạt động nhóm: 
-Tìm tên nhà toán học Việt Nam: 
 N)(-5).(-9) = G) (-9).(-1)= 
 H) 25.(-5).4 = Y) 3.(-8) = 
 T) 4.7+4.3 = O) (-3) 3 = 
 À) (-12).5 = Ụ) 6.(-7) = 
-500 
-27 
-60 
45 
9 
40 
-42 
-24 
45 . 
-500 . 
40 .	 
-60 . 
9 . 
-24 . 
-27 . 
-42 . 
* M ỗi nhóm 8 em và 1 giấy trong chung cho cả nhóm . 
* Em hãy tính các tích sau rồi điền chữ tương ứng với kết quả tìm được vào ô chữ , em sẽ biết tên một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng trên thế giới . 
H 
O 
À 
 N 
 G 
 T 
 Ụ 
Y 
Giáo sư Hoàng Tụy là người đặt nền móng cho chuyên ngành toán học mới : 
lý thuyết tối ưu toàn cục . 
Giáo S ư Hoàng Tụy sinh ngày 
17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX. 
Với 106 công trình khoa học và ba chuyên khảo về lĩnh vực này giáo 
S ư Hoàng Tụy được cộng đồng quốc tế coi là người dẫn đầu trong lĩnh vực tối ưu toàn cục . 
http:// vietsciences.free.fr/design/gs_hoangtuy.htm 
Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping ( Thụy Ðiển ) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ . Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật . 
Hãy chia sẻ với các bạn hiểu biết của nhóm em về nhà Toán học Hoàng Tụy Bạn có thể tìm địa chỉ của Giáo sư Hoàng Tụy ở đâu? 
Trò chơi tiếp sức 
Số người chơi : 
 Đội A : 3 em ( tổ 1,2) 
 Đội B: 3 em ( tổ 3,4) 
Luật chơi : 
 - Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn điền vào một câu ở bảng phụ . 
 - Hội ý xong sắp thành hàng dọc . 
 - Người đứng đầu nhận một viên phấn . 
 - Sau hiệu lệnh “ Bắt đầu”,người thứ nhất lên điền câu a rồi chuyền phấn cho người thứ 2. 
 - Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng . 
Cách tính điểm : 
 - Mỗi câu đúng được 3 điểm,mỗi câu sai trừ 1 điểm . 
 - Đội điền xong trước được cộng 1 điểm thưởng . 
 - Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . 
Bµi 5: 
Điền số thích hợp vào ô trống . 
x 
-2 
3 
-5 
-2 
3 
-5 
-2 
-2 
(-2).(-2) = 4 
4 
3 
3 
3.3 = 9 
9 
-5 
-5 
(-5).(-5) = 25 
25 
-2 
3 
(-2).3 = 3.(-2) = -6 
-6 
-6 
-2 
-5 
(-2).(-5)=(-5).(-2)=10 
10 
10 
3 
-5 
3.(-5)=(-5).3=-15 
-15 
-15 
Trò chơi tiếp sức 
Bµi 5: 
Bµi 6: 
Vi ết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một số nguyên : 8 . (-3) 3 . (- 125 ) .	 
Giải : 
8.(-3) 3 .(-125) = 
2 3 .(-3) 3 .(-5) 3 
= [2.(-3).(-5)] 3 
= (2 .3 .5) 3 
= (2 .5 .3) 3 
= 30 3 . 
Bµi 7: 
Tìm x biết : 
a) x 2 – 1 = 80 . 
b) x 3 + 1 = -26 . 
Giải : 
a) x 2 -1= 80 
x 2 = 80+1 
x 2 = 81 = 9 2 = (-9) 2 
Vậy x = 9 hoặc - 9. 
b) x 3 +1= -26 
x 3 = -26 -1 
x 3 = -27 = (-3) 3 
Vậy x = -3 . 
* Soạn đầy đủ bài tập trong phiếu học tập . 
* Làm bài tập 143,147,148,149 trang 72,73 
sách bài tập . 
* Bài tập mới : 1/Tìm x biết:2 x =16. 
 2/Tính:( -2) 3 .3 2 .(-5) 3 . 
* Chuẩn bị bài “ Bội và ước của một số nguyên ”. 
 Hướng dẫn về nhà : 
CHÚC CÁC EM H Ọ C T Ậ P T Ố T 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_64_luyen_tap_ton_nu_bich_van.ppt
  • middiep_khuc_mua_xuan.mid
  • midtuoi_than_tien.mid
Bài giảng liên quan