Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Đỗ Thu Hằng
Cho A,B là 2 đa thức, B khác 0 . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
Trong đó:
- A gọi là đa thức bị chia
- B gọi là đa thức chia
- Q gọi là đa thức thương
Nhận xét:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
QUY TẮC:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
TRƯỜNG THCS NHÂN THẮNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8C GIÁO VIÊN: ĐỖ THU HẰNG Viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số . ÁP DỤNG TÍNH: a/ 7 12 : 7 4 b/ x 6 : x 3 (x ≠ 0 ) c/ a 4 : a 4 ( a ≠ 0 ) Cho là 2 đa thức , . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q Trong đó : - A gọi là đa thức bị chia - B gọi là đa thức chia - Q gọi là đa thức thương Ký hiệu hay ?1 c) 20x 5 : 5x Làm tính chia: b)15x 7 : 3x 2 a) x 3 : x 2 Tính b, Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Nhận xét : a, §¬n thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi cã ®ñ 2 ®iÒu kiÖn : 1. C¸c biÕn cña B ph¶i cã mÆt trong A 2. Sè mò cña mçi biÕn trong B kh«ng ®îc lín h¬n sè mò cña biÕn ®ã trong A Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B. Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . QUY TẮC: 2) ¸ p dông : ?3 : a) T×m th¬ng trong phÐp chia , biÕt ®¬n thøc bÞ chia lµ 15x 3 y 5 z , ®¬n thøc chia lµ 5x 2 y 3 Gi¶i : 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = = 3xy 2 z b) Cho P = 12x 4 y 2 : ( - 9xy 2 ) . TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P t¹i x = - 3 vµ y = 1,005 Gi¶i : .) P = 12x 4 y 2 : ( - 9 xy 2 ) = = - .) Thay x = - 3 vµ y = 1,005 vµo biÓu thøc P ta cã : P = = - = 36 VËy t¹i x = - 3 vµ y = 1,005 th× P = 36 Bµi 60 (SGK): = x 10 : x 8 = x 2 = (-x) 2 = x 2 = -y = (x – y) 5 : (x – y) 4 = x - y a) x 10 : ( -x ) 8 b) (-x) 5 : (-x) 3 c) (-y) 5 : (-y) 4 d) (x – y) 5 : (y – x) 4 Bài tập 61.SGK/27 Bµi tËp: H·y tìm n N ®Ó : x n ∶ x 4 y 3 ∶ y n x n y n+1 ∶ x 2 y 5 n N vµ n ≥ 4 n N vµ n ≤3 n N vµ n ≥ 4 Bµi tËp vui ch¬i : H·y thùc hiÖn nhanh c¸c phÐp chia ®Ó t×m ra c¸c ch÷ c¸i ®iÒn vµo « ch÷ díi ®©y , xem ®ã lµ « ch÷ nµo . BiÕt : ¨ =2 ; O= x ; M = -2/3.x ; C= 1,5 x ; H= x 2 -3x 2 :(-2x) x 5 :x 3 x 2 y 3 : 0,5x 2 y 3 -2x 2 :3x (-x) 5 : (-x) 3 x 2006 :x 2005 -x: (-2/3) c h ¨ m h o c 1. Bài vừa học : Học và nắm vững : + Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B . + Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B . + Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức . Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: -Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. -Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Làm bài tập : 59,60, 62 SGK/26.27 Xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù cã mÆt cña c¸c thÇy c« gi¸o . Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ , h¹nh phóc .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt