Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản chuẩn kĩ năng)

CHÚ Ý : Người ta chứng minh được rằng với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (R gọi là dư trong phép chia A cho B)
* Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết, ta có : A = B.Q
* Khi R khác 0 thì ta viết : A = B.Q + R

Lưu ý:
Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần:
- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó .

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC TOÁN CỦA LỚP 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2, Hãy thực hiện phép chia dưới đây . 
1, Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B )? 
Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? 
Cho đa thức 
 Thực hiện phép chia đa thức 
1) PHÉP CHIA HẾT : 
Kết quả : 
: 
= 
Ghi nhớ : Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết . 
Bài67 : Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia . 
2) PHÉP CHIA CÓ DƯ : 
Cho đa thức 
 Thực hiện phép chia đa thức 
– 3x 2 + 7 
 + 1 
5x 3 
– 3x 2 
– 5x 
+ 5x 
+ 7 
5x 
– 3 
– 3x 2 
– 3 
– 5x 
+ 10 
Ta có thể viết đa thức bị chia về dạng  (5x 3 – 3x 2 + 7) = (x 2 + 1).(5x – 3) – 5x + 10 
Dư của phép chia 
x 2 
5x 3 
CHÚ Ý : Người ta chứng minh được rằng với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (R gọi là dư trong phép chia A cho B)   * Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia 	 hết , ta có : A = B.Q* Khi R khác 0 thì ta viết : A = B.Q + R 
Lưu ý :  Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần :- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến .- Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó . 
Bài 68 : Aùp dụng hằng đẳngthức đáng nhớ để thực hiện phép chia : 
1, Các phép chia trên là phép chia hết hay phép chia còn dư ? Vì sao ? 
2, Hãy nêu cách chia đa thức nhiều biến ( trong trường hợp đa thức A chia hết đa thức B ) ? 
Bài giải 
- Các phép chia trên là phép chia hết . 
- Muốn chia đa thức nhiều biến ( trong trường hợp đa thức A chia hết đa thức B ) ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử là đa thức chia rồi thực hiện phép chia . 
Hướng dẫn vềâ nhà . 
Xem lại các ví dụ và các bài tập để nắm được quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp . 
Làm các bài tập : 69SGK-T31 
 48, 49,50 SBT-T8 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt
Bài giảng liên quan