Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (Bản hay)

Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Ta có:

a3 + b3 + c3 = ( a+b+c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac) + 3abc

Vì a + b + c = 0 nên

(a + b + c) (a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac) = 0

=> a3 + b3 + c3 = 3abc ( đpcm)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm Tra bài cũ 
 HS2 : Viết các đa thức sau dưới dạng tích hoặc luỹ thừa 
 1 . 9x 2 – 16y 2 
 2 . x 2 – 4x + 4 
HS1: Viết tiếp vào vế phải để đư ợc hằng đẳng thức đ úng 
 1 , A 2 + 2AB + B 2 = 
 2 , A 2 – 2AB + B 2 = 
 3 , A 2 - B 2 = 
 4 , A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 = 
 5 , A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 = 
 6 , A 3 + B 3 = 
 7 , A 3 - B 3 = 
= ( 3x + 4y)( 3x - 4y) 
1 
Vớ dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử 
 b) x 2 - 2 
c) 1 - 8x 3 
= 1 - (2x) 3 
= (1 - 2x)( 1+2x+4x 2 ) 
Tiết10: Bài 7 :Phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Cách làm nh ư các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
2 
Tiết10: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Vớ dụ : 
= ( x + 1 ) 3 
a , x 3 + 3x 2 + 3x + 1 
b , ( x + y ) 2 – 9x 2 
= ( x + y ) 2 – ( 3x ) 2 
= ( x + y – 3x )( x + y + 3x) 
= ( y – 2x)( 4x + y ) 
?1 
?2 
Tính nhanh : 105 2 – 25 
= 105 2 – 5 2 
= ( 105 – 5 )( 105 + 5) 
= 100 . 110 = 11000 
3 
Tiết10: Bài 7:Phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Ví dụ : 
 BT 43 / 20 SGK 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a , x 2 + 6x + 9 
b , 10x – 25 – x 2 
c , 8x 3 - 
d , x 2 – 64y 2 
1 
8 
 1 
25 
= ( x + 3 ) 2 
= - ( x 2 – 10x + 25 ) = - ( x – 5 ) 2 
1 
5 
= ( x) 2 – ( 8y ) 2 = ( x+ 8y )( 
1 
5 
1 
5 
x- 8y 
 ) 
= ( 2x ) 3 – ( ) 3 = (2x - )( 4x 2 + x + ) 
1 
2 
1 
4 
1 
2 
4 
2. Áp dụng : 
Giải : 
Vớ dụ : Chứng minh rằng (2n+5) 2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyờn n. 
(2n+5) 2 - 25 
= (2n +5) 2 - 5 2 
= (2n+5-5) (2n+5+5) 
= 2n (2n + 10) 
 = 4n (n +5) 
nờn (2n+5) 2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyờn n. 
Tiết10: Bài 7:Phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Vớ dụ : 
Do 
5 
Tiết10: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Vớ dụ : 
2 . á p dụng 
Bài 45/sgk – Trang 20 
2 – 25x 2 = 0 
hoặc 
hoặc 
6 
 Hướng dẫn về nhà : 
 Bài tập nâng cao 
* Làm bài tập 26, 27, 28 trang 6 sỏch bài tập . 
* Chuẩn bị tiết “ Phõn tớch đa thức thành nhõn tử 
bằng phương phỏp nhúm hạng tử ” 
2 / Chứng minh rằng nếu : 
 a+b+c = 0 thỡ a 3 +b 3 +c 3 = 3abc 
1, Phân tích đa thức thành nhân tử 
7 
2/ Ta có : 
a 3 + b 3 + c 3 = ( a+b+c)(a 2 + b 2 + c 2 – ab – bc – ac) + 3abc 
Vì a + b + c = 0 nên 
(a + b + c) (a 2 + b 2 + c 2 – ab – bc – ac) = 0 
=> a 3 + b 3 + c 3 = 3abc ( đ pcm ) 
a/ x 4 – 64 
= (x 2 ) 2 - 8 2 
= ( x 2 – 8) ( x 2 + 8) 
b/ 16x 4 – 81 
Hướng dẫn : 
1/ Phân tích thành nhân tử : 
= (4x 2 ) 2 – 9 2 
= ( 4x 2 – 9)(4x 2 + 9) 
= ( 2x – 3) ( 2x + 3) ( 4x 2 +9) 
8 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_7_phan_tich_da_thuc_than.ppt