Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Văn Chung
Phân thức: , A, B là đa thức
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức.
Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
ngêi thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Chung to¸n 8 phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o yªn dòng N¨m häc 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS TRÍ YÊN NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy gi¸o , c« gi¸o VÒ dù giê líp 8b . Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Các chủ đề chính của chương : Khái niệm về phân thức , phân thức bằng nhau . Tính chất cơ bản của phân thức , rút gọn phân thức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . Các phép toán về phân thức . Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ . Giá trị của phân thức . Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : Quan sát các biểu thức có dạng sau đây : Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên ? Trong các biểu thức trên A và B là các đa thức . Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức , B khác đa thức 0. A là tử thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu ) Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? d) a) b) c) Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số . Hãy cho ví dụ về phân thức đại số Ví dụ : ; ; 2x +5 ; 1 ; 0 ; Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : ( SGK) Phân thức : , A, B là đa thức Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức . 2. Hai phân thức bằng nhau : Khi nào thì ? khi a.d = b.c Khi nào thì ? nếu A.D = B.C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ví dụ : Vì : (x – 1 )( x + 1) = ( x 2 - 1 ).1 = ( x 2 - 1 ). ?3: Có thể kết luận hay không ? Vì sao ? Vì : 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 . ?4: Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không . Ta có : x (3x + 6) = 3x 2 + 6x 3( x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x = Vậy : ?5: Quang nói rằng : , Vân thì nói : Theo em , ai nói đúng ? Vân đúng . Vì : (3x+3)x = 3x(x + 1) = 3x 2 + 3x Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : ( SGK) Phân thức : A, B là đa thức , A là tử , B là mẫu Mỗi số thực cũng là một phân thức . Số 0; số 1 cũng những là phân thức . 2. Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C 3. Bài tập : 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : Ta có : 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy nên : Ta có : 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x = 6x(x+5) nên Vì : (x 2 – 2x + 4 )( x+ 2) = x 3 + 8 1 2 3 4 5 6 7 8 Trò chơi : Ng«I sao may m¾n 9 1 3 2 4 6 5 7 9 8 1 1. Khẳng định sau đúng hay sai ? § óng Vì : xy 4 . x = x 2 y 3 . y = x 2 y 4 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2. Khẳng định sau đúng hay sai ? Sai Vì : x (x – 1) -x ( x – 1 ) HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 3. Khẳng định sau đúng hay sai ? Sai Vì : (x 2 – y 2 ).(1 – x )2 = - (y 2 – x 2 )(x - 1) 2 (y 2 – x 2 )(x - 1) 2 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 4. Đa thức A trong đẳng thức : là : x 2 + 4x x 2 – 4 x 2 + 4 Vì : (x 2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x (x – 4)(x 2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x x 2 + 4x HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 Đây là ngôi sao may mắn Đội của bạn đã được cộng 10 điểm ! 6 6. Khẳng định sau đúng hay sai ? Đa thức B trong đẳng thức : là x 2 - 7 sai Vì : x 2 (x 2 - 49 ) = x 4 – 49 x 2 (x – 7 )(x 2 – 7) = x 3 -7x 2 – 7x + 49 => x 2 (x 2 - 49 ) (x – 7 )(x 2 – 7) HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7 7. Khẳng định sau đúng hay sai ? sai Vì : ( x + 1 )( x 2 – x + 1) = x 3 + 1 x 3 - 1 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm ! 9 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm ! Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : ( SGK) Phân thức : A, B là đa thức , A là tử , B là mẫu Mỗi số thực cũng là một phân thức . Số 0; số 1 cũng những là phân thức . 2. Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau . HDẫn bài 2: 3 phân thức sau bằng nhau không ? Làm bài tập : 1c, d ; 2 / sgk / 36 Chuẩn bị bài : Tính chất cơ bản của phân thức ( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số )
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_nguye.ppt