Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS xã Hoàng Văn Thụ
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A- tử thức (tử); B- mẫu thức (mẫu)
Nhận xét: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Giáo viên : Nguyễn Thị Vân Trường THCS Xã Hoàng Văn Thụ - Văn Lãng - Lạng Sơn NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê líp 8A 2) Tìm thương trong các phép chia : a. (x 2 – 1) : (x - 1) = b. (x – 1) : 2x = KIỂM TRA BÀI CŨ Không tìm được thương Viết kết quả ở câu b dưới một dạng khác ? Phân thức đại số 1) a.Nêu định nghĩa phân số ? b.Nêu đinh nghĩa hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu ) của phân số . ? Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ . Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Các kiến thức trong chương : Định nghĩa phân thức đại số . Tính chất cơ bản của phân thức đại số . Rút gọn phân thức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . Các phép tính trên phân thức đại số(cộng , trừ , nhân , chia ). Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa VD: quan sát các biểu thức có dạng 1) 2) 3) a. Ví dụ : b. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là một biểu thức có dạng trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A- tử thức ( tử ); B- mẫu thức ( mẫu ) Gọi là những phân thức đại số ( phân thức ) ?1 ?2 Có nhận xét gì về A và B trong biểu thức trên ? Những biểu thức như thế này được gọi là những phân thức đại số Em hãy viết một phân thức đại số . Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ? Một số thực a bất kì cũng là một phân thức . Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Vậy phân thức đại số được tạo thành từ 1. Định nghĩa Ví dụ : a. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( Phân thức ) là một biểu thức có dạng trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A- tử thức ( tử ); B- mẫu thức ( mẫu ) Gọi là những phân thức đại số ( phân thức ) b . Nhận xét : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. Một số thực a bất kì cũng là một phân thức Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số ? Vì sao ? đa thức ? Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ? Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ . Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Đa thức Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: Bài tập : Các biểu thức sau đây là các phân thức đại số ? Đúng hay sai ? - Một số thực a bất kì cũng là một phân thức - Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . Biểu thức Đúng Sai Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 . - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c Như chúng ta đã biết : Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ : 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Ví dụ 1: Vì : x – 1 x + 1 1 ( đều có kết quả = ) ( ).( ) ( ). = Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ : 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Ví dụ 1: Vì : ( ).( ) = ( ). x – 1 x + 1 1 ( đều có kết quả = ) Bước 1: Tính tích A.D và B.C Bước 2: Khẳng định A.D = B.C Bước 3: K Õt luËn * Muốn chứng minh phân thức ta làm như thế nào ? A B C D = Giải Ta có : x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) Ví dụ 2: Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ? Vậy : ( theo định nghĩa ) Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bước 1: Tính tích A.D và B.C Bước 2: Khẳng định A.D = B.C Bước 3: Kết luận * Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau : Bạn Tú nói đúng vì : (3x + 3).x = 3x.(x + 1) Giải Bạn Nga nói rằng : Theo em , ai nói đúng ? = 3x + 3 3x x + 1 x còn bạn Tú thì nói : = 3 3x + 3 3x = - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ : 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Bạn Nga nói sai vì : (3x + 3). 1 3x. 3 Ví dụ 3: Ai đúng ? i Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Luyện tập Bài tập hoạt động nhóm : Chứng tỏ rằng : Ta có : Vậy Giải : (x 2 – 3x + 2).6 = 6x 2 – 18x + 12 3.(2x 2 – 6x + 4) = 6x 2 – 18x + 12 => (x 2 – 3x + 2).6 = 3.(2x 2 – 6x + 4) PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA ! Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta quả cam Chẳng hạn : quãng đường AB PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA ! Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta . Chẳng hạn như : Còn phân thức đại số thì sao ? Cùng với các biểu thức đại số khác , phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học . Công thức tính vận tốc : Công thức tính số mol Công thức tính điện trở suất Các công thức tính các đại lượng vật lý và hóa học : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA ! Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta . Chẳng hạn như : Cùng với các biểu thức đại số khác , phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học . Các các phương trình về quỹ đạo của các hành tinh PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA ! Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta . Chẳng hạn như : Cùng với các biểu thức đại số khác , phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học . Các các phương trình về quỹ đạo của các hành tinh Quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời có dạng hình e líp , có phương trình dạng Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( phân thức ) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý : - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc định nghĩa phân thức và định nghĩa hai phân thức bằng nhau . Làm các bài tập 1, 2, 3 ( sgk tr 36). Ôn lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 7. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ ! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_truon.ppt