Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Cao Liên

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Cao Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tr­êng THCS Xu©n L©m 
GIAO VI£N : CAO LI£N 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
b) So sánh hai phân thức 
 và 
 và 
1/a) Khi nào thì hai phân thức 
được gọi 
là bằng nhau ? 
2/a) Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? 
 b) Cho phân thức 
; chia tử và mẫu của 
phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức 
vừa nhận được với phân thức đã cho . 
Giải : 
1.a) 
1.b) 
= 
 nếu A . D = B . C 
 Nên 
 = 
Vì : 
2.a) 
2.b) 
 Tính chất cơ bản của phân số : 
 với m  0 
 với n XƯC ( a , b ) 
 phân thức 
Vì 
Hay 
 Nêu nhận xét về hai kết quả so sánh trên ? 
GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
CHƯƠNG II : 
BÀI 2 : 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC : 
 Phân thức đại số có tính chất cơ bản sau : 
  Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : 
  Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : 
( N là một nhân tử chung ) 
( M là một đa thức khác đa thức không ) 
Hãy giải thích : 
Áp dụng : 
a) 
b) 
Giải : 
Vậy : 
chung ( x – 1 ) chia cả tử và mẫu cho ( x – 1 ) ta được 
 có nhân tử 
a) Tử và mẫu của phân thức 
phân thức 
 Vậy : 
b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức 
 với ( - 1 ) 
Ta được : 
 ☺. Đẳng thức này còn được gọi là “ Quy tắc đổi dấu của phân thức ” 
Hãy thử phát biểu quy tắc đổi dấu của phân thức . 
II. QUY TẮC ĐỔI DẤU: 
  Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
a) Đổi dấu các phân thức : 
 ; 
 ; 
 b) Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 
 ; 
Áp dụng : 
Giải : 
a.) 
 = 
 = 
 = 
b.) 
 1/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và viết công thức minh họa 
 2/ Phát biểu quy tắc đổi dấu phân thức và viết công thức minh họa . 
 Câu hỏi củng cố : 
 1/ Mỗi học sinh tự cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau 
 a) Nhận xét ( đúng hay sai ) 
 b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích tính đúng sai ; nếu sai hãy sửa lại cho đúng . 
 Bài tập : 
 2/ Điền đa thức thích hợp vào các chỗ trống sau : 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Giải : 
Lời dặn : 
 ; 
 ; 
 Sau đó chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho nhân tử chung của nó . 
 Nhận xét kết quả với phân thức đã cho . 
 1/ Làm bài tập 4 và 6 SGK trang 38 
 2/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu của các phân thức : 
* CHÚC CÁC EM 
LÀM BÀI THẬT TỐT * 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt