Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Tiến Phấn
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn.
Các bước rút gọn phân thức
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để tạo ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = -(-A))
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ môn toán lớp 8 TRƯỜNG THCS BẮC HỒNG ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Người thực hiện : Nguyễn Tiến Phấn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 ( M là đa thức khác đa thức 0 ) ( N là nhân tử chung của A và B ) * Tính chất cơ bản của phân thức đại số * Dùng tính chất cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng Bài làm Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết công thức tổng quát . Vậy Rút gọn phân thức Tiết 24 Phân thức nào đơn giản hơn ? Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC ?1. Cho phân thức a,Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu ? b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Giải a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 2x 2 1.Các bước rút gọn phân thức * Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn . b. Vậy rút gọn phân thức là gì ? Giải a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 5(x+2) b. = a.Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung ? b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . ?2. Cho phân thức 1.Các bước rút gọn phân thức Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC 1. Các bước rút gọn phân thức Bước 1 : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung Bước 2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2. Áp dụng : Rút gọn phân thức = - 3 Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để tạo ra nhân tử chung của tử và mẫu ( Lưu ý tới tính chất A = -(-A)) Rút gọn phân thức Qua ?1 và ?2 . Em hãy nêu các bước rút gọn phân thức ? Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC = 1. Các bước rút gọn phân thức Bước 1 :Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung Bước 2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2. Áp dụng : Rút gọn phân thức Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để tạo ra nhân tử chung của tử và mẫu ( Lưu ý tới tính chất A = -(-A)) Rút gọn phân thức 3. Bài tập * Bài tập 1: Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC THCS BẮC HỒNG 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ 1. Các bước rút gọn phân thức Bước 1 :Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung Bước 2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2. Áp dụng : Rút gọn phân thức Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để tạo ra nhân tử chung của tử và mẫu ( Lưu ý tới tính chất A = -(-A)) Chứng minh đẳng thức 3. Bài tập * Bài tập 2: Giải : Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC Vậy Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn như sau : a, Theo em câu nào đúng,câu nào sai ? Em hãy giải thích Vì Đúng Sai THCS BẮC HỒNG 1 2 3 5 4 con Sè may m¾n ! 6 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc các bước rút gọn phân thức . Bài tập về nhà : Bài 7 a,b ; 8 a,c;9 b ; 10 (SGK trang 39-40). Hướng dẫn bài 10: Phân tích tử thức bằng : Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh A Rút gọn phân thức : được kết quả ? B C D Chúc mừng bạn Bạn đã trả lời đúng Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . A Rút gọn phân thức : được kết quả ? B C D Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai . Chúc mừng bạn,bạn sẽ nhận được điểm 10 A Rút gọn phân thức : được kết quả ? B C D Sai rồi bạn hãy chọn lại Chúc mừng bạn Sai rồi bạn hãy chọn lại Sai rồi bạn hãy chọn lại Chúc bạn sẽ đạt học sinh giỏi Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? A Rút gọn phân thức : được kết quả ? B C D Bạn đã trả lời đúng . Bạn nhận được tràng pháo tay của cả lớp Sai rồi bạn hãy chọn lại Sai rồi bạn hãy chọn lại Sai rồi bạn hãy chọn lại
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt