Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Dương Tường Hưng

Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .

Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ? 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .

Bài tập : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau :

 a) 1 + x = 0 b) 2x2 + 1 = 0 c) 1 – 2t = 0

 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0

Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó .

Quy tắc nhân với một số :

Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 .

Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 .

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Dương Tường Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Đinh Tiên Hồng – EaKar - ĐăkLăk 
Giáo viên : Dương Tường Hưng 
Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ . 
Bài tập : Tìm x , biết :a) x – 4 = 0	b) 2x + 6 = 0 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
 Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ : 2x – 1 = 0 
-2 + y = 0 
Bài tập : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : 
	a) 1 + x = 0	b) 2x 2 + 1 = 0	c) 1 – 2t = 0 
	d) 3y = 0	e) 0x – 3 = 0 
( a = 2 ; b = -1 ) 
( a = ; b = 5 ) 
( a = 1 ; b = -2 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
a) Quy tắc chuyển vế : 
 Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . 
VD : Giải các phương trình : 
a) x + 4 = 0 
b) 
c) 0,5 – x = 0 
Giải : 
a) x + 4 = 0  x = -4 
b) 
 
c) 0,5 – x = 0  - x = -0,5  x = 0,5 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
b) Quy tắc nhân với một số : 
 Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 . 
 Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 . 
VD : Giải các phương trình : 
a) 
b) 0,1 x = 1,5 
c) -2,5 x = 10 
Giải : 
a) 
 
 x = -2 
b) 0,1 x = 1,5 
 x = 1,5 : 0,1 
 x = 15 
c) -2,5 x = 10 
 x = 10 : (-2,5) 
 x = -4 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x – 12 = 0 
Phương pháp giải : 
	3x – 12 = 0  3x = 12 	( chuyển -12 sang vế phải và đổi dấu ) 
	  x = 4 	( chia cả hai vế cho 3) 
 Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 
Ví dụ 2 : Giải phương trình 
Giải : 
 
 
 
Tổng quát , phương trình ax + b = 0 ( với a ≠ 0) được giải như sau : 
 
 
Vậy phương trình có tập nghiệm 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Tổng quát , phương trình ax + b = 0 ( với a ≠ 0) được giải như sau : 
 
 
Ví dụ 3 : Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0 
Giải : -0,5x + 2,4 = 0 
 
-0,5x = -2,4 
x = (-2,4) : (-0,5) 
 
 
x = 4,8 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4,8} 
Bài tập : Giải các phương trình : 
	a) 2x + x + 12 = 0 ; 
	b) x – 5 = 3 – x ;	 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Giải : 
a) 2x + x + 12 = 0  3x + 12 = 0  3x = -12  x = (-12) : 3  x = -4 
 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4} 
b) x – 5 = 3 – x  x + x = 3 + 5  2x = 8  x = 8 : 2  x = 4 
 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4} 
Bài tập . Giải phương trình sau : 
	a) 4x + 48 = 0	b) 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Giải : 
a) 4x + 48 = 0  4x = -48  x = (-48) : 4  x = -12 
b) 
 
 
 
 
 - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
- Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình . 
- Bài tập 6 , 9 trang 9 , 10 SGK . 
- Bài tập 10 , 13 , 14 , 15 trang 4 , 5 SBT . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt