Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Hà

Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là 2 số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

Trong một phương trình ,ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0

Học thuộc định nghĩa PT bậc nhất một ẩn

*)ĐT 1: Lµm bµi 6,8 SGK

*)ĐT 2: Làm thêm bài 10,11/SBT

- xem trước cách giải PT bậc nhất một ẩn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN 
PGD HUYỆN ĐIỆN BIÊN 
Tiết 42 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Người thực hiện 
NGUY Ễ N TH Ị HÀ 
TỔ TOÁN – TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 1/ Thế nào là giải một phương trình ? 
Tra ̉ lời 
Giải một phương trình là ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tập nghiệm ) của phương trình đo ́ . 
2/ Thế nào là phương trình một ẩn ? 
Trả lời 
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x ) = B(x ) , trong đó vế trái A(x ) và vế phải B(x ) là hai biểu thức của cùng một biến x 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Xác định các phương trình một ẩn trong các phương trình sau 
 a/ 2x + 1 = 0 
 b/ 2x 2 + 2y = 3x + 1 
 c/ -5x 3 + 2 = 0 
ĐÁP ÁN 
Các phương trình một ẩn là 
2x + 1 = 0 
 ( ẩn x có số mũ bằng 1 ) 
 c) -5x 3 + 2 = 0 
 ( ẩn x có số mũ bằng 3 ) 
Phương trình một ẩn 2x + 1 = 0 có số mũ của ẩn là 1 , gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a va ̀ b là 2 sô ́ đa ̃ cho va ̀ a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Bài tập : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau . 
a/ 2x + 1 = 0 b/ x + x 2 = 0 
c/ 1 - 2t = 0 d/ 3y = 0 
e/ 0x – 3 = 0 f/ 2x + y = 0 
Đáp án 
Các phương trình bậc nhất một ẩn là : a, c,d 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
Trong một đẳng thức số: 
+) Khi chuyển một hạng tử từ.......... .....sang .................ta phải ................hạng tử đó. 
+) ta có thể nhân .....................với cùng một số. 
Vế này 
Vế kia 
đổi dấu 
Cả hai vế 
Trong một phương trình ta có thê ̉ chuyển một hạng tư ̉ tư ̀ vê ́ này sang vê ́ kia va ̀ đổi dấu hạng tư ̉ đo ́. 
Qui tắc chuyển vê ́: 
Giải các phương trình 
a) x – 4 = 0 b) c) 0,5 – x = 0 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
Trong một đẳng thức số: 
+) Khi chuyển một hạng tử từ.......... .....sang .................ta phải ................hạng tử đó. 
+) ta có thể nhân .....................với cùng một số. 
Vế này 
Vế kia 
đổi dấu 
Cả hai vế 
 Quy t¾c nh©n víi mét sè 
Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 
Quy t¾c nh©n cßn cã thÓ ph¸t biÓu 
Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 
Giải các phương trình sau : 
a) b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 
Hãy xác định các phép biến đổi đúng trong các phép biến đổi sau 
stt 
Phép biến đổi 
Đúng 
Sai 
1 
2 
3 
4 
5 
x 
x 
x 
x 
x 
VÒ nh µ 
Học thuộc định nghĩa PT bậc nhất một ẩn 
*)ĐT 1: Lµm bµi 6,8 SGK 
*)ĐT 2: Làm thêm bài 10,11/SBT 
- xem trước cách giải PT bậc nhất một ẩn . 
Phßng GD - §T huyÖn xu©n tr­êng  Tr­êng THCS xu©n t©n 
giê häc kÕt thóc 
xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan