Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thu Lương

Phương trình không có d¹ng ax + b = 0 - Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có d¹ng ax + b = 0 nhưng a = 0 không tháa mãn điÒu kiÖn

2-Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình ,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

Trong một phương trình ,ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thu Lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Gi¸o ¸n héi gi¶ng 
c¸c vÞ ®¹i biÓu 
 C¸c thÇY, C¤ GI¸O VÒ dù HéI gi¶ng 
Đại sô ́ 8 – Tiết 42 -§2 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Người thực hiện 
NguyÔn Thu Lương 
®¬n vÞ tr­êng thcs VÂN HÀ 
? 
Giaûi phöông trình laø gì? Thế nào là hai phương trình tương đương ? 
 Phương trình x = 0 và pt x(x – 1) = 0 có tương đương không ? Vì sao ? 
Giaûi phöông trình laø tìm tÊt c¶ c¸c nghiÖm (hay tìm tËp nghiÖm) cña ph­¬ng trình ®ã . 
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm được gọi là hai phương trình tương đương ; 
Hai phương trình: x = 0 và x(x – 1) = 0 không tương đương vì pt x = 0 có tËp nghiệm 
cßn tËp nghiệm của pt x(x – 1) = 0 lµ 
a) 3x + 5 = 0 c) 3x 2 – 2 = 0 
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình mét Èn ? 
a) 3x + 5 = 0 
b) 2x – 5y = 0 
c) 3x 2 – 2 = 0 
Em cã nhËn xÐt gì vÒ bËc cña Èn x trong ph­¬ng trình 3x + 5 = 0 ? 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Phương trình dạng ax+b = 0 , với a và b là hai số đã cho a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
XÐt pt: 3x + 5 = 0 
ax + b = 0 (a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
a b (a≠0) 
a = 2 ; b = -1 
a = -5 ; b = 3 
 Hãy ch Ø ra các phương trình bËc nhÊt mét È n trong các phương trình sau : 
Phương trình bËc nhÊt mét È n là các phương trình a) 1 + x = 0 ; c)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0 
 - Phương trình không có d¹ng ax + b = 0 - Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có d¹ng ax + b = 0 nhưng a = 0 không tháa mãn điÒu kiÖn 
Bµi tËp7(Sgk/10): 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
Liªn kÕt 
1.Nh¾c l¹i tÝnh chÊt cña ®¼ng thøc sè? 
 a = b ac = bc 
2.Nh¾c l¹i quy t¾c chuyÓn vÕ ®èi víi ®¼ng thøc sè? 
a + b = c a = c – b 
Đèi víi phương trình x + 2 = 0 ChuyÓn h¹ng tö +2 tõ VT sang VP vµ ®æi dÊu thµnh -2, ta ®­îc x = -2 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
a) Quy tắc chuyển vế 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó 
a) Quy tắc chuyển vế 
Giaûi caùc phöông trình : 
?1 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
Liªn kÕt 
 a = b ac = bc 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
Đèi víi phương trình 2x = 6 , nh©n 
 c¶ hai vÕ víi ta ®­îc x = 3 
Trong một phương trình ,ta có thể nhân c¶ hai vế với cùng một số khác 0. 
Trong một phương trình ,ta có thể chia c¶ hai vế cho cùng một số khác 0. 
b) Quy tắc nhân với một số 
Giải các phương trình : 
?2 
Ho¹t ®éng nhãm 
Cßn c¸ch nµo kh¸c ®Ó biÕn ®æi phương trình 2x = 6 thµnh phương trình x = 3 ? 
Chia c¶ hai vÕ cña ph­¬ng trình cho 2 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
Giải : 
?2 
Trong một phương trình ,ta có thể nhân c¶ hai vế với cùng một số khác 0. 
Trong một phương trình ,ta có thể chia c¶ hai vế cho cùng một số khác 0. 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0 
Phương pháp giải : 
 3x – 9 = 0 
 3x = 9 (Chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu ) 
 x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3) 
Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3. 
Ví dụ 2 : Giải phương trình  
Giải : 
Vaäy phöông trình coù taäp nghieäm laø 
Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Trong VD1, VD2 ®· dïng c¸c 
quy tắc nào để giải phương trình 
bậc nhất một ẩn ? 
- Quy tắc chuyển vế 
-Quy tắc nhân với một số 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0 
Phương pháp giải : 
 3x – 9 = 0 
 3x = 9 (Chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu ) 
 x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3) 
Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3. 
Ví dụ 2 : Giải phương trình  
Giải : 
Vaäy phöông trình coù taäp nghieäm laø 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Tổng quát : 
Phương trình ax + b = 0 ( với a ≠ 0) 
được giải như sau : 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất 
?3 
Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0. 
TiÕt 42 §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Định nghĩa:(sgk/7 ) 
Dạng phương trình : ax+b = 0 , ( a≠0) 
VÝ dô: 2x – 1 = 0 vµ 3 – 5y = 0 
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk/8) 
b) Quy tắc nhân với một số (sgk/8) 
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Tổng quát : 
Phương trình ax + b = 0 ( với a ≠ 0) 
được giải như sau : 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất 
LuyÖn tËp 
Bài tập 8 ( Sgk/10): 
Giải các phương trình : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Giải bµi 8/10 sgk 
1.Tìm tõ hoÆc côm tõ cßn thiÕu trong c¸c ph¸t biÓu sau? 
Phương trình dạng ax+b = 0 , với a và b là hai số đã cho , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Phương trình dạng ax+b = 0 , với a và b là hai số đã cho , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
a≠0 
Trong một phương trình ,ta có thể nhân  với cùng một số khác 0. 
Trong một phương trình ,ta có thể chia c¶ hai vế cho cùng một số . 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và . hạng tử đó. 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
Định nghĩa phương trình 
bậc nhất một ẩn. 
Quy tắc chuyển vế 
Trong một phương trình ,ta có thể nhân c¶ hai vế với cùng một số khác 0. 
Trong một phương trình ,ta có thể chia c¶ hai vế cho cùng một số khác 0. 
Quy tắc nhân với một số 
2.Ta ®· dïng c¸c quy tắc nào để giải 
phương trình bậc nhất một ẩn ? 
ChØ cÇn dïng hai quy t¾c t­¬ng tù 
nh­ ®èi víi ®¼ng thøc sè. 
- Quy tắc chuyển vế 
-Quy tắc nhân với một số 
H­íng dÉn vÒ nhµ 
Nắm vững ®Þnh nghÜa phương trình bËc nhÊt 
1 Èn, hai quy tắc biến đổi phương trình 
và c¸ch giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Làm các bài tập 6;9/tr9-10SGK 
11;12;17/tr4-5 SBT 
Cách 1: 
Cách 2: 
Thay S = 20 , ta ®­îc hai phương trình tương đương . Xét xem trong hai phương trình đó , có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ? 
 Hướng dẫn bài 6 (SGK - 9) 
Tính diện tích hình thang ABCD( H1) theo x bằng 2 cách : 
Theo công thức S = BH.(BC+DA) : 2 
2) S = S ABH + S BCKH + S CKD 
Sau đó sử dụng gi¶ thiÕt S = 20 để thu được 2 phương trình tương đương với nhau . Trong hai PT ấy có PT nào là PT bậc nhất không ? 
Hình 1 
Ch©n thµnh c¶m ¬n 
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Bµi 12 /4 Sbt: Tìm gi¸ trÞ cña m sao cho phương trình sau ®©y nhËn x = - 2 lµm nghiÖm: 
2x + m = x -1 
Thay x = - 2 vµo phương trình trªn ta cã 
 2.(-2) + m = - 2 -1 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan