Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Vũ Viết Nam

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:

a) Quy tắc chuyển vế:

b) Quy tắc nhân với một số:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Vũ Viết Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp ! 
PHÒNG GD&ĐT ĐẮK HÀ 
Giáo viên : Vũ Viết Nam 
TRƯỜNG THCS ĐẮK UI 
Kiểm tra bài cũ 
1/ 
 Tìm x, biết : 
a/ 2x + 4 =0 
b/ 3 – 5x =0 
Kiểm tra bài cũ 
 3/Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? 
Em có nhận xét gì về các phương trình ở câu a, c? 
 Các phương trình này đều có một ẩn , bậc của ẩn là bậc 1, vế phải đều bằng 0 
2/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? 
 a) x + 2 = 0 và - 3x - 6 = 0 là hai phương trình tương đương . 
 b) 3x + 1 = 1 và x + 2 = 0 là hai phương trình tương đương 
c) 3y – 9 = 0 và y – 3 = 0 là hai phương trình tương đương 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
Phương trình dạng : ax + b = 0 (a 0) a; b : a ; b là hệ số 
 x là ẩn 
2x + 1 = 0 ; 3 - y = 0 
Bài tập 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau và xác định hệ số a ; b của mỗi phương trình đó ? 
a) 1 + x = 0 
b) 3 – 5y = 0 
c) 3x + 5y = 0 
d) 0x - 5 = 0 
e) y = 0 
f) 2x 2 + 1 = 0 
a = ;b = 1 
a = - 5 ;b = 3 
a = ; b = 0 
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
PT dạng : ax + b = 0 
( a 0 ; a,b : là hệ số 
 x : là ẩn ) 
2x – 1 = 0 ; 3 - y = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
Trong một đẳng thức số , khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ? 
Đối với phương trình , ta cũng làm tương tự . 
Ví dụ : Giải PT: x + 2 = 0 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình ? 
a) Quy tắc chuyển vế : 
(SGK – 8) 
?1 
Giải các phương trình : 
a) x – 4 = 0 ; b) + x = 0 
c) 0,5 – x = 0 
x = - 2 
b) Quy tắc nhân với một số : 
Vậy pt có nghiệm là: x=-2 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
PT Dạng : ax + b = 0 
( a 0 ; a,b : là hệ số 
 x : là ẩn ) 
2x – 1 = 0 ; 3 - y = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
a) Quy tắc chuyển vế : 
(SGK – 8) 
b) Quy tắc nhân với một số : 
(SGK – 8) 
Nêu quy tắc nhân với một số trong đẳng thức số ? 
Đối với phương trình ta cũng làm tương tự . 
Ví dụ : Giải PT 2x = 6 
x = 3 
?2 
b) 0,1 x = 1,5 ; c) - 2,5x = 10 
( nhân cả hai vế với ) 
Phát biểu quy tắc nhân với một số khi biến đổi phương trình ? 
Giải các phương trình : 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
 hoặc ( Chia cả hai vế với 2) 
Vậy pt có nghiệm là : x=3 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
PT Dạng : ax + b = 0 
( a 0 ; a,b : là hệ số ;x : là ẩn ) 
2x – 1 = 0 ; 3 - y = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
a) Quy tắc chuyển vế : 
(SGK – 8) 
b) Quy tắc nhân với một số : 
(SGK – 8) 
( Chia cả hai vế cho 3) 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ta thừa nhận rằng : Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho 
Ví dụ 1 : ( SGK – 9) 
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
Ví dụ 1: giải phương trình 
 3x – 9 = 0 
Phương pháp giải : 
 3x – 9 = 0 
( Chuyển - 9 sang vế phải và đổi dấu ) 
Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất là 3 
 3x = 9 
 x = 3 
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
PT Dạng : ax + b = 0 
( a 0 ; a,b : là hệ số ;x : là ẩn ) 
2x – 1 = 0 ; 3 - y = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
a) Quy tắc chuyển vế : 
(SGK – 8) 
b) Quy tắc nhân với một số : 
(SGK – 8) 
?3 
Giải phương trình : - 0,5x + 2,4 = 0 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 1 : ( SGK – 9) 
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
* Tổng quát : giải PT ax + b = 0 ( a 0) 
 ax = - b 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 
 luôn có một nghiệm duy nhất 
Giải : 
- 0,5x + 2,4 = 0 
 - 0,5x = - 2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 
Bài tập 8 (Sgk/10): Giải các phương trình : 
4. Luyện tập : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Vậy phương trình có tập nghiệm : 
Giải : 
§2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a) Định nghĩa :( SGK – 7) 
b) Ví dụ : 
PT dạng : ax + b = 0 
( a 0 ; a,b : là hệ số ;x : là ẩn ) 
2x – 1 = 0 ; 3 - y = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
a) Quy tắc chuyển vế : 
(SGK – 8) 
b) Quy tắc nhân với một số : 
(SGK – 8) 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 1 : ( SGK – 9) 
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
* Tổng quát : PT ax + b = 0 ( a 0) 
 ax = - b 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 
 luôn có một nghiệm duy nhất 
4. Luyện tập : 
Bài tập 8 ( SGK – 10) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Hai quy tắc biến đổi phương trình . Vận dụng vào giải các bài tập về phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Làm bài tập 6, 9 ( SGK – 9,10) 
Bài tập : 14, 15, 16 ( 4 – SBT) 
?3 
?2 
?1 
Qua bài học hôm nay chúng ta cần hiểu và vận dụng kiến thức nào ? 
Cách 1: 
Cách 2: 
Thay S = 20 , ta được hai phương trình tương đương . Xét xem trong hai phương trình đó , có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ? 
 Hướng dẫn bài 6 (SGK - 9) 
Tính diện tích hình thang ABCD( H1) theo x bằng 2 cách : 
Theo công thức S = BH.(BC+DA) : 2 
2) S = S ABH + S BCKH + S CKD 
Sau đó sử dụng S = 20 để thu được 2 phương trình tương đương với nhau . Trong hai PT ấy có PT nào là PT bậc nhất không ? 
Hình 1 
 Bài học tới đây là kết thúc . 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ , công tác tốt , chúc các em ngoan , học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt