Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Đoàn Hạnh
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên
Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc, hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
Bước 3 : Giải phương trình nhận được.
Chú ý :
Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0. Trong một vài trường hợp ta cũng có cách biến đổi khác
Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
Kiểm tra bài cũ 2.Nêu hai qui tắc : Chuyển vế và qui tắc nhân hoặc chia với mét số khác 0 ? Áp dụng : giải phương trình : a) 4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0 4x = 20 x = 5 3x + 12 = 0 3x = -12 VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ: x = - 4 VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ: 1.§Þnh nghÜa vµ c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ? Tuần 19 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Giáo viên : § oµn H¹nh Trường PTCS TuÇn Châu – Thành Phố H¹ Long – Tỉnh Qu¶ng Ninh 1 . Cách giải Ví dụ 1 : Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Phương pháp giải : - Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc : 2x – 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng sè sang một vế : 2x + 5x - 4x = 12 + 3 - Thu gọn và giải phương trình nhận được : 3x = 15 x = 5 Ví dụ 2 : Giải phương trình : Phương pháp giải : - Quy đồng mẫu 2 vế : - Nhân hai vế với 6 để khử mẫu : 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế : - Thu gọn và giải phương trình : 25x = 25 x = 1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên * Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc , hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu . ?1 * Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia . * Bước 3 : Giải phương trình nhận được . 2. Áp dụng : Ví dụ 3 : Giải : 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x 2 + 1) = 33 2(3x 2 + 6x - x -2) – ( 6x 2 – 3) = 33 2(3x 2 + 5x - 2) – 6x 2 + 3 = 33 6x 2 + 10x - 4 – 6x 2 + 3 = 33 10x = 33 + 4 – 3 10x = 40 x = 4 . Vậy PT có tập nghiệm S = { 4 } Giải phương trình ?2 Giải 12x – 10x – 4 = 21 – 9x 12x – 10x + 9x = 21 + 4 11x = 25 x = Vậy PT có tập nghiệm S = Ví dụ 4 : Phương trình * Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0. Trong một vài trường hợp ta cũng có cách biến đổi khác có thể giải như sau : x – 1 = 3 x = 4 Vậy PT có tập nghiệm S = { 4 } Cã thÓ gi¶i VD4 theo c¸ch th«ng thêng nh sau : Vậy PT có tập nghiệm S = { 4 } 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x Ví dụ 5 : Ta có x + 1 = x – 1 x – x = - 1 – 1 (1 - 1)x = - 2 0x = - 2. PT vô nghiệm Ví dụ 6 : Ta có x + 1 = x + 1 x – x = 1 – 1 (1 - 1)x = 0 0x = 0. PT nghiệm đúng với mọi x. Hay PT v« sè nghiÖm . Vậy PT có tập nghiệm S = Bài tập 10 (T12 –SGK) : Tìm ch ç sai và sửa lại cho đúng trong các bài giải sau : a) 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x – x = 9 – 6 3x = 3 x = 1 b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t – 4t = 12 - 3 3t = 9 t = 3 a) 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x + x = 9 + 6 5x = 15 x = 3 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: S = { 3 } b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t – 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: S = { 5 } Bµi tËp 12 (T13-SGK): Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh : HS ho¹t ® éng theo nhãm , viÕt bµi ra b¶ng nhãm . Thêi gian 4 phót . Nhãm 1, 2 Nhãm 3, 4 Bµi tËp 12 (T13-SGK): Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh : Vậy PT có tập nghiệm S = {1 } Vậy PT có tập nghiệm S = {1 } Nªu c¸c bíc gi¶i pt ®a ® îc vÒ d¹ng ax+b =0? Bµi tËp vÒ nh µ: Xem l¹i c¸c bíc gi¶i PT cã thÓ ®a ® îc vÒ d¹ng ax+b =0. 2.Lµm hoµn chØnh c¸c BT 10 ® Õn 18 trang 13,14. 3. ChuÈn bÞ phÇn luyÖn tËp .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt