Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Chuẩn kĩ năng)
Qua ví dụ trên khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có tương đương với phương trình ban đầu không ?
Bởi vậy, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta nên chú ý đến một yếu tố đặc biệt nào?
Tìm điều kiện xác định của một phương trình
Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu là tìm điều kiện của biến để giá trị của các phân thức trong phương trình xác định.
Giải các phương trình: Kiểm tra bài cũ Hãy thử phân loại các PT sau: Các phương trình b, d, e chứa ẩn ở mẫu a/ c/ d/ e/ b/ - Rút gọn ta có: x=1 Đại số Tiết 49. Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Để giải phương trình trên, ta làm như thế nào? Giải: - Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: ?1. Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình (1) hay không? Vì sao? ?1. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị của hai vế PT(1) không xác định. - Rút gọn ta có: x=1 Đại số Tiết 49. Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Giải: - Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: ?1. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị của hai vế không xác định. - Qua ví dụ trên khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có tương đương với phương trình ban đầu không ? - Bởi vậy, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta nên chú ý đến một yếu tố đặc biệt nào? Đại số Tiết 49. Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình - Rút gọn ta có: x=1 Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Giải: - Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: ?1. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị của hai vế không xác định. Em nào cho biết điều kiện xác định của một phân thức là gì? Phương trình chứa ẩn ở mẫu có phải là tổng các phân thức không? Ví dụ? - Vậy điều kiện xác định của một phương trình chứa ẩn ở mẫu là gì? - Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu là tìm điều kiện của biến để giá trị của các phân thức trong phương trình xác định. Đại số Tiết 49. Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình - Rút gọn ta có: x=1 Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Giải: - Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: ?1. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị của hai vế không xác định. - Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu là tìm điều kiện của biến để giá trị của các phân thức trong phương trình xác định. Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a) Vì x – 2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là b) Ta thấy x – 1 0 khi x 1 và x + 2 0 khi x -2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1 và x -2 ?2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau? Đại số Tiết 49. Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ mở đầu: 3. Áp dụng Bài 1. Tìm ĐKXĐ của các phương trình sau a) ĐKXĐ là b) ĐKXĐ là A . X ≠ 3 B . X ≠ -3,5 C . X ≠ 3 và X ≠ -3,5 D . X ≠ 3 và X ≠ -3,5; X ≠ - 3 ĐKXĐ của PT: là: Nối mỗi PT ở cột trái với ĐKXĐcủa nĩ ở cột phải trong bảng sau: A .PT: B .PT: C .PT: 1.Cĩ ĐKXĐ là: x ≠ 2.Cĩ ĐKXĐ là: x ≠ 0 v à x ≠ 2 3.Cĩ ĐKXĐ là: x ≠ 2 4.Cĩ ĐKXĐ là: x ≠ 0 v à x ≠ - 1 A - B - C - 2 1 4 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Các em về nhà xem lại cách tìm ĐKXĐ của một phương trình. Làm lại các các bài tập đã thực hiện trên lớp Đọc trước các mục còn lại tiết sau ta học tiếp, xem lại cách qui đồng mẫu của các phân thức.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt