Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Lê Thái Sơn

1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:

Các kí hiệu:

Số a bằng số b, kí hiệu a = b.

Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b.

Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu

Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu

 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Lê Thái Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
-4 + 3 
2 + 3 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 
2 
- 4 + (-3) < 2 + (-3) 
 b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 
2 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
1 phút 
40 giây 
20 giây 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
- 4 + (-3) < 2 + (-3) 
 b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 
2 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
-4 + (-3) 
-3 
-8 
-7 
-4 
-5 
-6 
3 
-2 
-1 
2 
1 
0 
-3 
-8 
-7 
-4 
-5 
-6 
3 
-2 
-1 
2 
1 
0 
2 + (-3) 
- 4 + c < 2 + c 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
- 4 < 2 
- 4 + 3 < 2 + 3 
- 4 + (-3) < 2 + (-3) 
- 4 + c < 2 + c 
Với ba số a, b và c ta có: 
Nếu a < b thì:	a + c b + c 
Nếu a b thì:	a + c b + c 
Nếu a > b thì:	a + c b + c 
Nếu a b thì:	a + c b + c 
< 
> 
Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: 
 Nếu a < b thì a + c < b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Nếu a > b thì a + c > b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả 
hai vế của một bất đẳng thức ta 
được bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho. 
< 
< 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
Ví dụ: Chứng tỏ: 
5000 + (-24) > 4800 + (-24) 
	 Ta có:	5000 > 4800 
Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: 
 Nếu a < b thì a + c < b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Nếu a > b thì a + c > b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả 
hai vế của một bất đẳng thức ta 
được bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho. 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
	 Giải: 
	 Aùp dụng tính chất 
	 suy ra:	 5000 + (-24) > 4800 + (-24) 
	 suy ra:	 5000 + (-24) > 4800 + (-24) 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
 So sánh -2004 + ( -777 ) và 
-2005 + ( -777 ) mà không tính giá trị từng biểu thức. 
3 
	 Giải: 
Ta có:	- 2004 > - 2005 
Aùp dụng tính chất 
Suy ra:	 - 2004 + ( - 777 ) > - 2005 + ( - 777 ) 
Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: 
 Nếu a < b thì a + c < b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Nếu a > b thì a + c > b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả 
hai vế của một bất đẳng thức ta 
được bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho. 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
 Dựa vào thứ tự giữa và 3 , hãy so sánh và 5 . 
4 
	 Giải: 
Ta có: 
Aùp dụng tính chất 
Suy ra: 
Hay: 
Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. 
-2 
-1,3 
3 
0 
2 
3 
2 
Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: 
 Nếu a < b thì a + c < b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Nếu a > b thì a + c > b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả 
hai vế của một bất đẳng thức ta 
được bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho. 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Bất đẳng thức 
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Tiết 57 
Bài 1 
Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: 
 Nếu a < b thì a + c < b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Nếu a > b thì a + c > b + c 
 Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả 
hai vế của một bất đẳng thức ta 
được bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho. 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 
2. Bất đẳng thức: 
 	 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 
Các kí hiệu: 
Số a bằng số b, kí hiệu 	 a = b. 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu 	 a < b. 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu 	 a > b. 
Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu 
	a ≥ b. 
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu	 a ≤ b. 
- 4 + c < 2 + c với mọi số c? 
A 
C 
D 
B 
 Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? 
ĐÚNG 
ĐÚNG 
ĐÚNG 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
SAI 
SAI 
 Bài 4: ( Sgk - Trang 37 ) 	Một biển báo giao thông như hình bên cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quảng đường có biển quy định là 20km/h . Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: 
a > 20 
a ≥ 20 
Bài tập 
a ≤ 20 
a < 20 
20 
60 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
BÀI VỪA HỌC: 
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dưới dạng công thức và phát biểu thành lời ) và cho ví dụ áp dụng. 
Làm bài tập:	2, 3 sách giáo khoa trang 37 
	2, 4, 7 sách bài tập trang 41 - 42 
BÀI 3: (Sgk - trang 37 ) 
	So sánh a và b nếu: 
a) a - 5 ≥ b - 5	b) 15 + a ≤ 15 + b 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
HƯỚNG DẪN CÂU ( a ): 
a  b 
a - 5 ≥ b - 5 
a - 5 + 5 ≥ b - 5 + 5 
a - 5 + 5 ≥ b - 5 + 5 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
BÀI VỪA HỌC: 
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dưới dạng công thức và phát biểu thành lời ) và cho ví dụ áp dụng. 
Làm bài tập:	2, 3 sách giáo khoa trang 37 
	2, 4, 7 sách bài tập trang 41 - 42 
BÀI SẮP HỌC: 	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Cho (-2) < 3 
Tính và nhận xét các kết quả sau:	 (-2).3  3.3 
	 (-2).(-3)  3.(-3) 
	 (-2).8  3.8 
	 (-2).(-8)  3.(-8) 
Xin chân thành cảm ơn giáo viên chủ nhiệm và toàn thể học sinh lớp 8 B 
Kính chúc hội thi thành công tốt đẹp. 
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ. 
Và kính chúc các em lớp 8 B ngày càng học giỏi hơn nữa. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt
Bài giảng liên quan