Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Lê Văn Bằng
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a = b hoặc a > b hoặc a < b
Bất đẳng thức
Hệ thức dạng a < b ( hay a > b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chất:
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: ?1 Điền dấu thích hợp ( =, ) vào ô vuông: b) -2,37 -2,41 a) 1,53 1,8 = > < < Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào ? Ta viết c 0 Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào ? Nếu a không nhỏ hơn b thì a > b hoặc a = b Ta viết a b Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b Ví dụ: với mọi x CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: Nếu a không lớn hơn b, ta viết thế nào ? Ta viết a b Nếu y không lớn hơn 3, ta viết thế nào? Ta viết y 3 Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b Ví dụ: với mọi x CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Ví dụ: -2 < 3 a + 3 > a Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (- 4 ) và 2 ? - 4 < 2 - 4 + 3 < 2 + 3 Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức -4 < 2, ta được bất đẳng thức nào ? hay -1 < 5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -5 -4 + 3 2 + 3 Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. ?2 Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b - 4 2 Điền dấu “ > “ hoặc “ < “ thích hợp vào ô vuông - 4 + (- 3) 2 + (- 3) 5 3 5 + 3 3 + 3 Nếu a < b thì a + c b + c -4 + c 2 + c > > < < < < Rút ra nhận xét: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b > ? ? ? CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b Hai bất đẳng thức -2 1 và -3 > -7 ) được gọi là hai bất đẳng cùng chiều. CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Ví dụ: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Có 2003 < 2004 Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b Suy ra 2003 + (-35) < 2004 +(-35) (theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng) CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c ?3 So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không cần tính giá trị của biểu thức. Ta có -2004 > -2005 Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b suy ra -2004 + (-777) > -2005 + (-777) (theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng) CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c ?4 Ta có < 3 Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh và 5 hay Suy ra (Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng) Baøi môùi: a = b hoặc a > b hoặc a < b Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức Baøi môùi: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Luyeän taäp: Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? a) b) c) d) Đúng vì 2.(-3) = -6 Sai vì -2 + 3 = 1 mà 1 <2 Đúng vì 4<15, ta cộng vào hai vế với (-8) Đúng vì , ta cộng vào hai vế với 1,được a = b hoặc a > b hoặc a < b Baøi môùi: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Luyeän taäp: a = b hoặc a > b hoặc a < b Bài 2. Cho a<b, hãy so sánh : a) a +1 và b +1 Ta có a < b, cộng 1 vào hai vế bất đẳng thức được a + 1 < b + 1 Baøi môùi: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Luyeän taäp: a = b hoặc a > b hoặc a < b Bài 3. So sánh a và b nếu: a) Ta có cộng 5 vào hai vế bất đẳng thức được hay Baøi môùi: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c a = b hoặc a > b hoặc a < b Bài 4.( Đố) Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ( xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20 km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: 20 Tốc độ tối đa cho phép Luyeän taäp: Höôùng daãn veà nhaø Về nhà học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu bằng lời). Làm bài tập 2 b; 3 b (SGK – 37) Và bài 1; 2; 3; 4 (SBT- 41) QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt