Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trương Thị Phương Giang
Hai quy tắc biến đổi phương trình là:
Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.
Định nghĩa:
Bất phương trình có dạng ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0).
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Trêng THCS d¬ng Thñy M«n : ®¹i sè 8 TiÕt 61 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn Gi¸o viªn : Tr¬ng ThÞ Ph¬ng Giang KiÓm tra bµi cò HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau : x ≥ 1 . Đáp án : + Tập nghiệm : { x | x ≥ 1 }. + Biểu diễn tập nghiệm tr ê n trục số : 0 1 HS2: Giải phương trình :- 3x = - 4x + 2 Giải : Ta có – 3x = - 4x + 2 - 3x + 4x = 2 x = 2 Vậy phương trình có nghiệm là : x = 2 * Hai quy tắc biến đổi phương trình là : Quy tắc chuyển vế : - Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . b) Quy tắc nhân với một số : - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0. TiÕt 61 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn 1. Định nghĩa : Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ≥ 0 ) . Trong đó : a, b là hai số đã cho ; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . ?1 Trong các bất phương trình sau ; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 2x – 3 0 c) 5x – 15 ≥ 0 d) x 2 > 0 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Ta có x – 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x < 23 } Gi¶i : VD2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . Gi ải : Ta có : - 3x > - 4x + 2 - 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x ) x > 2. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 2 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 0 2 ?2 Giải các bất phương trình sau : a) x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5 Giải : x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5 x > 21 – 12 -2x + 3x >-5 x > 9 x > -5 V ậy tập nghiệm của V ậy tập nghiệm của bpt là { x | x > 9 } bpt là { x | x > -5 } b) Quy tắc nhân với một số . Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . VD 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 Giải : Ta có : 0,5x < 3 0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 ) x < 6. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x < 6 } Ví dụ : Khi giải một bất phương trình : - 1,2x > 6, bạn An giải như sau . Ta có : - 1,2x > 6 - 1,2x . 1/-1,2 > 6 . 1/-1,2 x > - 5. Vậy tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 5 } Em hãy cho biết bạn An giải đúng hay sai ? Giải thích và sửa lại cho đúng ( nếu sai ) Đáp án : Bạn An giải sai vì nhân hai vế với số âm mà không đổi chiều của bpt . Sửa lại : - 1,2x >6 - 1,2x . 1/-1,2 < 6 ./-1,2 x < - 5. Vậy tập nghiệm của bpt là : { x | x < - 5 } ?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ):a) 2x < 24; b) – 3x < 27. Giải : Ta có : 2x < 24 2x .1/2 <24 . 1/2 x< 12 Tập nghiệm của bpt là : { x | x < 12 } b) Ta có : – 3x 27 . -1/3 x > -9 Tập nghiệm của bpt là : { x | x > -9 } ?4 Giải thích sự tương đương : a) x + 3 < 7 x – 2 < 2; a) Ta có : x + 3 < 7 x < 7 – 3 x < 4. và : x – 2 < 2 x < 2 + 2 x < 4. Cách khác : Cộng (-5) vào 2 vế của bpt x + 3 < 7, ta được : x + 3 – 5 < 7 – 5 x – 2 < 2. Giải : Củng cố : Qua bài này cần nắm 1 / Định nghĩa : Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). Trong đó : a, b là hai số đã cho ; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . a ) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . b ) Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Gi ÷ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa , hai quy tắc vừa học .- Làm bài tập : 19; 20; 21; 22/ SGK/ Tr 47. TIẾT HỌC KẾT THÚC K ính chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ Chúc các em học sinh học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt