Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Võ Thị Thanh Bình
ĐỊNH NGHĨA :
Bất phương trình dạng trong đó
a và b là hai số đã cho, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
VD : Các BPT bậc nhất một ẩn
QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ :
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 , ta phải :
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm
TRƯỜNG THCS NGHI Li£N - TP VINH GIÁO VIÊN : VÕ TH Þ THANH B×NH ( KIỂM TRA BÀI CŨ VIẾT VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM TRÊN TRỤC SỐ CÁC BPT SAU : [ 1. ĐỊNH NGHĨA : Bất phương trình dạng trong đó a và b là hai số đã cho , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn VD : Các BPT bậc nhất một ẩn BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BPT : QUY TẮC CHUYỂN VẾ : Khi chuyển một hạng tử của một BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó VD 1 : Giải BPT Ta có : VD 2 : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Ta có : ( Giải các BPT sau : ?2 ( [ QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ : Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương - Đổi chiều BPT nếu số đó âm VD 3 : Giải BPT Ta có : Tập nghiệm của BPT là : VD 4 : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Ta có : Tập nghiệm của BPT là : ( Giải các BPT sau : ?3 ) (
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt