Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Huỳnh Quang Vũ

Nhắc lại về dấu giá trị tuyệt đối:

| a | = a khi a  0 ; | a | = a khi a < 0.

Ví dụ 1:

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn :

a) A = |x  3| + x  2 khi x  3;

b) B = 4x + 5 + |2x| khi x > 0.

Giải:

a) Khi x  3, ta có x  3  0 nên |x  3| = x  3. Vậy: A = x  3 + x  2 = 2x  5.

b) Khi x > 0, ta có 2x < 0 nên |2x| = (2x) = 2x Vậy: B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Huỳnh Quang Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 64 
Giáo viên: Huỳnh Quang Vũ 
ĐẠI SỐ 8 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU 
 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
Kiểm tra bài cũ 
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: -3(x + 2) < x - 1 . 
///////////( 
0 
-1,25 
 - 4x < 5 
 -3(x+2) < x - 1 
 - 3x - 6 < x- 1 
 - 3x -x < 6 - 1 
 (- 4x ) :(- 4) > 5:(- 4) 
 x > -1,25 
 -3(x+2) < x - 1 
  -3x -6 < x- 1 
  -6 + 1 < 3x + x 
  -5 < 4x 
  -5:4 < 4x:4 
  -1,25 < x 
Giải: 
Nghiệm của bất phương trình là x > -1,25 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
1. Nhắc lại về dấu giá trị tuyệt đối : 
Tiết 64 
| a | = a khi a  0 ; | a | =  a khi a < 0. 
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn : 
a) A = |x  3| + x  2 khi x  3; 
b) B = 4x + 5 + |  2x| khi x > 0. 
Ví dụ 1 : 
Giải: 
a) Khi x  3, ta có x  3  0 nên |x  3| = x  3. Vậy: A = x  3 + x  2 = 2x  5. 
b) Khi x > 0, ta có  2x < 0 nên |  2x| =  (  2x) = 2x Vậy: B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5. 
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
 ?1 
Rót gän c¸c biÓu thøc: 
a) C= | -3x | + 7x - 4 khi x ≤ 0 
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 
1.Nhắc lại về dấu giá trị tuyệt đối: 
Tiết 64 
Ví dụ 2 : Giải phương trình |3x| = x+ 4 (1) 
 Ta có: |3x| = 3x khi 3x  0 hay x  0; 
 |3x| =  3x khi 3x < 0 hay x < 0. 
Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai 
phương trình sau: 
2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 
Giải: 
Với 3x  0 x  0 ta có phương trình: 
 3x = x + 4  2x = 4  x = 2: thỏa mãn x  0 nên là nghiệm của phương trình (1). 
Với 3x < 0 x < 0 ta có phương trình : 
-3x = x + 4  -4x = 4  x = -1 : thỏa mãn x < 0 nên là nghiệm của phương trình (1). 
Vậy:Tập nghiệm của phương trình (1) là S = {  1; 2} 
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
1. Nhắc lại về dấu giá trị tuyệt đối: 
Tiết 64 
Ví dụ 3 : Giải phương trình |x - 3| = 9 - 2x (2) 
 Ta có |x - 3| = x - 3 khi x - 3  0 hay x  3; 
 | x - 3| = - (x - 3) khi x - 3 < 0 hay x < 3. 
Vậy để giải phương trình (2), ta quy về giải hai 
phương trình sau: 
2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 
Giải: 
Với x - 3  0 x  3 ta có phương trình: 
x - 3 = 9 - 2x  x + 2x = 9+3  3x = 12  x = 4: 
thỏa mãn x 3 nên là nghiệm của phương trình (2) 
Với x - 3 < 0 x < 3 ta có phương trình: 
 -(x - 3) = 9 - 2x  -x + 3 = 9 - 2x  x = 6 : không thỏa mãn x < 3 , ta loại. 
Vậy:Tập nghiệm của phương trình (2) là S = {4}. 
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
?2 
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh: 
a) | x + 5| = 3x + 1 
b) | - 5x | = 2x + 21 
Bài 35: 
Bài tập sgk: 
Làm trên phim trong 
 Mỗi nhóm 5 em, mỗi em làm 1 câu trên phim trong, em còn lại kiểm tra kết quả các bạn. 
 Nhóm nào làm đúng và xong trước nhất là nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động nhóm: 
Bài 36: 
Trò chơi tiếp sức 
Số người chơi: 
 Đội A : 4 em (tổ 1,2) 
 Đội B: 4 em (tổ 3,4) 
Luật chơi: 
 -Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn nối 1 câu ở bảng phụ. 
 -Hội ý xong sắp thành hàng dọc. 
 -Người đứng đầu nhận một viên phấn. 
 -Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”,người thứ nhất lên nối câu 1 với kết quả rồi chuyền phấn cho người thứ 2. 
 -Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng. 
Cách tính điểm: 
 -Mỗi câu điền đúng được 2 điểm,mỗi câu điền sai bị trừ 1 điểm. 
 -Đội điền xong trước được cộng 2 điểm thưởng. 
 -Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 
Các em khác làm trên phim trong: 
Dãy A làm câu a) và c) 
Dãy B làm câu b) và d) 
BÀI TẬP MỚI: 
Trò chơi tiếp sức 
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng: 
a) 2|x- 1 |-3 = -5 x = -2; x = -4 
b) |x+3|-1 = 0 x = ; x = 5 
c) |x+1|-3 = 2x x = ;x = -2 
d) 2|x- 1 |-3 = x vô nghiệm 
 	 x= 
 Chọn câu trả lời đúng: 
 Nghiệm của phương trình |x-2| = 18 - 3x là: 
a) 
x = 5 
d) 
x = 8 
b) 
x = 5; x = 8 
Một đáp số khác 
c) 
đúng 
sai 
sai 
sai 
 TRẮC NGHIỆM 
Lập bảng xét dấu : 
Với x<-5: 
BÀI TẬP NÂNG CAO: 
x 
x+5 
-2x+1 
-5 
0,5 
0 
+ 
+ 
- 
0 
- 
+ 
+ 
 ta có: -x-5 - (1-2x) = x 
 -x+2x-x = 6 
 0x = 6 : vô nghiệm 
 ta có: x+5 - (1-2x) = x 
 x+2x-x = -4 
Với -5<x< 0,5: 
 x = -2 :thỏa mãn - 5 x < 0,5 nên là nghiệm của (1) 
Với x  0,5: 
 ta có: x+5 + (1-2x) = x 
 -2x = -6 
 x = 3 : thỏa mãn x  0,5 nên là nghiệm của (1) 
Vậy:Tập nghiệm của phương trình (1) là S ={-2; 3}. 
 Giải phương trình |x+5| - |1-2x| = x (1) 
Giải: 
-5 
0 
0,5 
 Soạn bài tập 37 SGK. 
 Soạn bài tập 66, 67, 68 / 48 SBT 
 Chuẩn bị “Ôn tập chương”, soạn câu hỏi SGK /52 
 1.Giải phương trình: 
	 a) |2x  5| = 2  x 
	b) 2|x + 1| + |x  3| = 6 
 2.Giải bất phương trình: |x  1| < 9 + 3x 
Hướng dẫn về nhà 
Bài tập mới: 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_5_phuong_trinh_chua_dau.ppt