Bài giảng Đại số Lớp 8 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trường THCS A.Yersin
So sánh:
+ Giống nhau: biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức này đều có ba hạng tử (trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần).
+ Khác nhau: ở tích 2AB mang dấu trái ngược nhau.
/(a + b)(a2 – ab +b2)
= a(a2 – ab +b2) + b(a2 – ab +b2)
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
Vậy: a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
Tổng hai lập phương
ơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) (6)
Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B.
CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ GIễỉ THAấM LễÙP 8D G iaựo vieõn : Traàn Vúnh An Hãy viết các hằng đẳng thức : Bình phương của 1 tổng . Bình phương của 1 hiệu . So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển . 2. Tính : Kiểm tra bài cũ (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 (A - B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 *So sánh : + Giống nhau : biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức này đ ều có ba hạng tử ( trong đ ó luỹ thừa của A giảm dần , luỹ thừa của B tăng dần ). + Khác nhau : ở tích 2AB mang dấu trái ngược nhau . 2/(a + b)(a 2 – ab +b 2 ) = a(a 2 – ab +b 2 ) + b(a 2 – ab +b 2 ) = a 3 – a 2 b + ab 2 + a 2 b – ab 2 + b 3 = a 3 + b 3 Vậy : a 3 + b 3 = (a + b)(a 2 – ab + b 2 ) vv Vơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có : A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) (6) v Lưu ý : Ta quy ư ớc gọi A 2 - AB + B 2 là bình phương thiếu của hiệu A - B. 6. Tổng hai lập phương Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tt ) ?2 Phát biểu hằng đằ ng thức A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) bằng lời Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức . á p dụng : a, Viết x 3 + 8 dưới dạng tích b, Viết (x + 1)(x 2 – x + 1) dưới dạng tổng 7. Hiệu hai lập phương ?3 Tính (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) ( với a, b là các số tuỳ ý) (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) = a (a 2 + ab + b 2 ) + (-b) (a 2 + ab + b 2 ) = a 3 + a 2 b + ab 2 – a 2 b – ab 2 – b 3 = a 3 – b 3 Vậy a 3 – b 3 = (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) a 3 – b 3 = a 3 + (-b) 3 = [a +(-b)].[a 2 - a(-b) + (-b) 2 ] = (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) Cỏch khỏc ( Dựng hằng đẳng thức tổng hai lập phương ) Vậy a 3 – b 3 = (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) vv Vơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có : A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) (6) 6. Tổng hai lập phương Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tt ) 7. Hiệu hai lập phương Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có : A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) (7) Áp dụng : v Lưu ý : Ta quy ư ớc gọi A 2 + AB + B 2 là bình phương thiếu của tổng A + B. ?4 Phát biểu hằng đằ ng thức A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) bằng lời V Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức . á p dụng : a) Tính (x – 1)(x 2 + x + 1) tại x = 3 = (x – 1) (x 2 + x. 1 + 1 2 ) = x 3 - 1 3 Tại x = 3 ta có : x 3 – 1 = 3 3 – 1 = 27 – 1 = 26 = x 3 - 1 b) Viết 8x 3 – y 3 dưới dạng tích . M ột bạn học sinh đã giải bài toán nh ư sau . 8x 3 - y 3 = (8x – y)[(8x) 2 + 8xy + y 2 ] = (8x – y)(64x 2 + 8xy + y 2 ) Em có nhận xét gì về bài giải trên ? = (2x) 3 – y 3 = (2x – y)[(2x) 2 + 2xy + y 2 ] = (2x – y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) Bài giải đ úng nh ư sau : 8x 3 – y 3 NHỮNG HẰNH ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 2) (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 3) A 2 – B 2 = (A +B)(A – B) 5) (A – B) 3 = A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 6) A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) 7) A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 1) (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 4) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 * Bài 30 (a) tr 16 SGK : R ỳt gọn biểu thức sau * Bài 31 (a) tr 16 SGK : Chứng minh rằng : a 3 + b 3 = (a + b) 3 – 3ab(a + b) Ta cú : VP = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 – 3a 2 b – 3ab 2 . = a 3 + b 3 = VT Vậy đẳng thức đã đư ợc chứng minh * á p dụng : Tính a 3 + b 3 , biết a . b = 6 và a + b = -5. a 3 + b 3 = (a + b) 3 – 3ab(a + b) = (-5) 3 – 3. 6. (-5) = -125 + 90 = -35 Trũ chơi : - Hóy chọn mỗi cõu ở cột A nối với mỗi cõu ở cột B để được 1 hằng đẳng thức đỳng . - Mỗi cõu đỳng sẽ được mở 1 miếng gộp ở hỡnh bờn .- Cho biết người phớa sau miếng ghộp là ai ? A B 1) x 3 -8 a) x 3 +8+6x 2 +12x 2) x 3 +8 b) (x 2 +2x+4)(x-2) 3) (x+2) 3 c) x 3 +12x-6x 2 -8 4) (x -2) 3 d) (2+x) (x 2 -2x+4) 1- 2- 3- 4- Kết quả 22.9.1863 – 01.3.1943 3 2 4 1 =x 3 -2 3 = (x-2)(x 2 +2x+4) =x 3 +2 3 =(x+2)(x 2 -2x+4) (x+2) 3 =x 3 +6x 2 +12x+8 = x 3 -6x 2 +12x-8 (x -2) 3 b d a c HD về nh à Thuộc bảy hằng đẳng thức ( công thức và phát biểu bằng lời ) Làm bài tập:30b, 31b,32,33/16 sgk - Xem BT trong SBT – Tiết sau luyện tập Hướng dẫn : + Bài 30,31 tương tự cõu a + Bài 32: đ iền các đơn thức thích hợp vào ô vuông a/(3x + y)( □ - □ + □) = 27x 3 + y 3 ta xỏc định đây là HĐT nào và A=? Và B=? Rồi thay vào ụ vuụng + Bài 33: dùng 7 hằng đẳng thức đã học khai triển ra .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_truong.ppt