Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Luyện tập - Nguyễn Sinh Trưởng

Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : . y = ax + b ( a 0)

Hàm số bậc nhất xác định với x R

Bài 13/48(SGK): Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?

Dạng 1:

 Luyện tập khái niệm hàm số bậc nhất

Dạng 2:

 Luyện tập tính chất hàm số bậc nhất

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Luyện tập - Nguyễn Sinh Trưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn : Đ ại số - Lớp 9 
Giáo viên:Nguyễn Sinh Trưởng 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô 
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi 
cấp tỉnh ! 
Năm học 2009-2010 
Giáo viên : Nguyễn Sinh Trưởng 
Kiểm tra bài cũ 
HS1: Nêu đ ịnh nghĩa hàm số bậc nhất ? 
á p dụng : Trong các hàm số sau , hàm số nào là bậc nhất ? Hãy xác đ ịnh các hệ số a, b? 
1) y = 3 – 0,5x 
2) y = 5 – 2x 2 
3) y = - 1,5x 
4) y + = x – 
5) y = 
a = - 0,5; b = 3 
a = - 1,5; b = 0 
a = 1;b = - - 
HS 2 : Nêu tính chất hàm số bậc nhất ? 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0: hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0:hàm số nghịch biến trên R 
á p dụng : Trong các hàm số bậc nhất xác đ ịnh ở trên , hàm số nào đ ồng biến,hàm số nào nghịch biến ? 
Nghich biến 
Nghich biến 
Đ ồng biến 
Tiết 24 : Luyện tập 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0: hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0:hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : .. y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0 : hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0 : hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
II.B ài tập 
Dạng 1: 
 Luyện tập đ ịnh nghĩa hàm số bậc nhất 
1)Bài 13/48(SGK): Với những gi á trị nào của m th ì hàm số sau là hàm số bậc nhất ? 
a) y = (m - 2)x + 3 
b) y = (x – 1) 
c) y = x + 3,5 
d) y = (m 2 - 5m + 6)x + 3 
a) Hàm số y = (m - 2)x + 3 là bậc nhất khi . . m – 2 0 
b) y = (x – 1) 
y = . x - 
Hàm số là bậc nhất khi 0 
5 – m > 0 
m < 5 
 c) Hàm số y = x + 3,5 là bậc nhất 
khi 0 
m + 1 0 và m – 1 0 
m -1, m 1 
 d) Hàm số y = (m 2 - 5m + 6)x + 3 là bậc nhất khi m 2 – 5m + 6 0 
(m - 2)(m - 3) 0 
m 2 ; m 3 
m 2 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : .. y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0 : hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0 : hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
II.B ài tập 
Dạng 1: 
 Luyện tập khái niệm hàm số bậc nhất 
 2) Cho hàm số y = (m - 1)x + 6 Hỏi hàm số có là hàm số bậc nhất không biết rằng khi x = 1 th ì y = 5 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : .. y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0 : hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0 : hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
II.B ài tập 
Dạng 1: 
 Luyện tập khái niệm hàm số bậc nhất 
Dạng 2: 
 Luyện tập tính chất hàm số bậc nhất 
3)Bài 14/48(SGK):Cho hàm số bậc nhất 
 y = (1 - )x – 1 
b ) Tính gi á trị của y khi x = 1 + 
c) Tính gi á trị của x khi y = 
a) Hàm số trên là đ ồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ? 
a)Hàm số bậc nhất y = (1 - )x – 1 
 Có a = 1- < 0 
=> Hàm số nghịch biến trên R 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : .. y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0 : hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0 : hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
II.B ài tập 
Dạng 1: 
 Luyện tập khái niệm hàm số bậc nhất 
Dạng 2: 
 Luyện tập tính chất hàm số bậc nhất 
4)Bài 7/57(SBT): Cho hàm số bậc nhất : 
 y = (m + 1)x + 5 
a) Hàm số y là hàm số đ ồng biến m + 1 > 0 
 m > - 1 
b) Tìm gi á trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến 
b) Hàm số y là hàm số nghịch biến m + 1 < 0 
 m < - 1 
a) Tìm gi á trị của m để hàm số y là hàm số đ ồng biến 
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : .. y = ax + b ( a 0) 
Hàm số bậc nhất xác đ ịnh với x R 
a > 0 : hàm số đ ồng biến trên R 
a < 0 : hàm số nghịch biến trên R 
Tiết 24 : Luyện tập 
I. Lí thuyết 
* 
* 
* 
II.B ài tập 
Dạng 1: 
 Luyện tập khái niệm hàm số bậc nhất 
Dạng 2: 
 Luyện tập tính chất hàm số bậc nhất 
Dạng 3: 
 : Dạng biểu diễn đ iểm trên mặt phẳng toạ độ 
5)Bài 11/48(SGK):Biểu diễn các đ iểm sau trên mặt phẳng toạ độ : 
 A (-3 ; 0) , B (-1 ; 1) , C (0 ; 3) , D(1 ; 1) .E (3 ; 0) , F(1; -1), G (0 ; -3) ; H(-1 ; -1) 
Học sinh hoạt đ ộng nhóm 
Cột A 
Cột B 
 Mọi đ iểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng O 
đ ều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 . 
 Mọi đ iểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng O. 
đ ều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III,có phương trình là y = x 
. Bất kì đ iểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau . 
đ ều thuộc tia phân giác của góc phần từ II hoặcIV , có phương trình là y = –x 
 Bất kì đ iểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ đ ối nhau . 
đ ều thuộc trục tung Oy , 
có phương trình là x = 0 
Hãy nối các ô ở cột A với các ô ở cột B để đư ợc một phát biểu đ úng 
0 
1 2 3 4 5 x 
 -5 -4 -3 -2 -1 
Y 
4 
3 
2 
1 
 -1 
-2 
-3 
-4 
-5 
1) Tập hợp các đ iểm có tung độ bằng O là trục hoành , có phương trình là y = 0. 
2) Tập hợp các đ iểm có hoành độ bằng O là trục tung , có phương trình là x = 0 
3) Tập hợp các đ iểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đư ờng thẳng y = x 
4) Tập hợp các đ iểm có hoành độ và tung độ đ ối nhau là đư ờng thẳng y = –x 
Kết luận : 
I 
II 
III 
IV 
Tiết 24 : Luyện tập 
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy: 
y = 0 
x = 0 
Y = x 
Y = - x 
Làm thế nào để xác đ ịnh m được nhỉ ? 
 Bài tập nõng cao 
Cho hàm số bậc nhất : 
Tiết 24 : Luyện tập 
a) Xác đ ịnh m để hàm số là đ ồng biến . 
b) Xác đ ịnh m để hàm số là nghịch biến . 
Hướng dẫn : 
Ta có : 
a) Để hàm số đ ồng biến khi (m-1)(m-2)>0 
 m-1 và m-2 cùng dấu 
b) Để hàm số nghịch biến khi (m-1)(m-2) < 0 
 m-1 và m-2 khác dấu 
Hướng dẫn về nh à 
Thuộc , hiểu đ ịnh nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất 
 Ôn tập 3 dạng bài tập đã học 
 Làm bài tập 12 (SGK) và 8,9,11,12 (SBT) 
 Chuẩn bị tiết 25 đại số : 
 1, Ôn tập đ ồ thị hàm số y = ax 
 2, Mang thước thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông 
Kính chúc 
các thầy cô mạnh khỏe ! 
Biểu diễn các đ iểm sau trên mp toạ độ 
A (-3 ; 0) , B ( - 1; 1) 
C ( 0 ; 3) , D (1 ; 1) 
E ( 3 ; 0) , F ( 1 ; -1) 
G ( 0 ; -3) , H ( -1; -1) 
x 
y 
0 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
G 
H 
1 
2 
3 
-1 
2 
3 
1 
-3 
-2 
-1 
-3 
-2 
Tiết 24 : Luyện tập 
Nhóm : 
Cột A 
Cột B 
 Mọi đ iểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng O 
đ ều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 . 
 Mọi đ iểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng O. 
đ ều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III,có phương trình là y = x 
. Bất kì đ iểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau . 
đ ều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặcIV , có phương trình là y = –x 
 Bất kì đ iểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ đ ối nhau . 
đ ều thuộc trục tung Oy , 
có phương trình là x = 0 
Hãy nối các ô ở cột A với các ô ở cột B để đư ợc một phát biểu đ úng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_24_luyen_tap_nguyen_sinh_truong.ppt
Bài giảng liên quan