Tiết 36: Ôn tập học kì I ( tiết 1)

1.Ôn Tập Nhân Đơn, Đa Thức

?1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Chữa bài tập 75 tr33 SGK

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36: Ôn tập học kì I ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TiẾT 36ÔN TẬP HỌC KÌ I( Tiết 1)1.Ôn Tập Nhân Đơn, Đa Thức?1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.- Chữa bài tập 75 tr33 SGKTrả lời :- Phát biểu quy tắc ( tr 4 SGK)Bài tập 75 tr33 SGKa) 5x2 . (3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 ?2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.-Chữa bài tập 76 tr33 SGKTrả lời : Phát biểu quy tắc (tr7 SGK)Bài tập 76 tr33 SGKa) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x= 10x4 - 19x3 + 8x2 – 3x b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)= x(3xy + 5y2 + x) – 2y(3xy + 5y2 + x)= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy= 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy2.Ôn Tập Về Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử.?: Viết dạng tổng quát của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Trả lời 1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B22. (A – B)2 = A2 – 2AB + B23. A2 – B2 = (A – B)(A + B)4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B35. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B36. A3 + B3 = (A+ B)(A2 - AB + B2)7. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)Bài tập 78 tr33 SGKa) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 –(x2 + x – 3x – 3)= x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)= [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2= (5x)2 = 25x2Bài tập 79 tr33 SGK :Phân tích các đa thức sau thành nhân tử= (x – 2)(x + 2) +( x - 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2)= 2x(x – 2)a) x2 – 4 + (x – 2)2b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2)= x[(x – 1)2 – y2]= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)3.Ôn tập về chia đa thứcBài tập 80 tr33 SGK2x + 13x2- 5x+ 26x3 + 3x2- - 10x2 – x + 2- 10x2 – 5x- 4x + 24x + 2- 06x3 – 7x2 - x + 2a)?: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0.?: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biễn của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.?: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.* Hướng dẫn về nhàÔn tập các câu hỏi và bài tập ở chương II. Làm các bài tập 80(b, c) ; 81 ; 83 tr33 SGK

File đính kèm:

  • pptTIẾT 36.ppt
Bài giảng liên quan