Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo

Các bước giải BT lập phương trình.

 *B 1: Lập PT – Chọn ẩn đặt điều kiện – Dựa vào ẩn số và các

 đại lượng đã biết biểu thị các đại lượng chưa biết . – Lập PT

 *B 2 : Gỉai PT

 *B 3 : Dựa vào điều kiện chon nghiệm

 *B 4 : Trả lời

Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34.

 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI SỐ 8 
Tiết 54 : 
ễN TẬP CHƯƠNG III 
Giỏo viờn:TRƯƠNG HOÀNG 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HềA - PHÚ YấN 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO 
PHÚ YấN 
 ĐẠI SỐ 8 
A Phần lí thuyết 
1 / Nêu định nghĩa phương trình : bậc nhất một ẩn, PT tích . Cho ví dụ 
2 / Nêu nghiệm của PT : một ẩn, bậc nhất một ẩn . 
3 / Định nghĩa PT tương đươ ng . Nêu quy tắc biến đ ổi tương đươ ng các PT 
 Ôn tập chương III: P hương trình bậc nhất một ẩn 
Trả lời : 
 1 / - PT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 ( a khác 0) . Trong đó a , b số đã cho và x là ẩn số . Ví dụ :PTBN một ẩn 3x – 4 = 0 ( a = 3 ; b = - 4 ) 
 - PT tích có dạng A(x).B(x) = 0 ; Ví dụ : PT tích (3x – 4).(x +1 )= 0 
2 / -PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm. 
 - PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất. 
3 / - Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm. 
 -Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng. 
 - Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta được PT mới 
 tương đương với PT đã cho . 
4 / Nêu cách giải từng loại PT. 
5 / Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 1 / - PT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 ( a khác 0) . Trong đó a , b số đã cho và x là ẩn số . Ví dụ :PTBN một ẩn 3x – 4 = 0 ( a = 3 ; b = - 4 ) 
 - PT tích có dạng A(x).B(x) = 0 ; Ví dụ : PT tích (3x – 4).(x +1 )= 0 
2 / -PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm. 
 - PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất. 
3 / - Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm. 
 -Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng. 
 - Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta được PT mới 
 tương đương với PT đã cho . 
4 / Cách giải : - PT ax + b = 0 ( a 0 )  x = -b/a 
 - PT A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
 - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , phải làm đủ 4 bước . 
 *B1 : ĐKXĐ là những gi á trị của ẩn làm cho các mẫu trong PT khác 0 ; 
 *B 2 : QĐKM 
 *B 3 : Thu gọn và giảI pt 
 *B4 : nghiệm của phương trình chỉ là những gi á trị ẩn tìm đư ợc tho ả ĐKXĐ) 
4 / Cách giải : - PT ax + b = 0 ( a 0 )  x = -b/a 
 - PT A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
 - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , phải làm đủ 4 bước . 
 *B1 : ĐKXĐ là những gi á trị của ẩn làm cho các mẫu trong PT khác 0 ; 
 *B 2 : QĐKM 
 *B 3 : Thu gọn và giảI pt 
 *B4 : nghiệm của phương trình chỉ là những gi á trị ẩn tìm đư ợc tho ả ĐKXĐ) 
 - Các bước giải BT lập ph ương trình . 
 *B 1 : Lập PT – Chọn ẩn đặt điều kiện – Dựa vào ẩn số và các 
 đại lượng đã biết biểu thị các đại lượng chưa biết . – Lập PT 
 *B 2 : Gỉai PT 
 *B 3 : Dựa vào điều kiện chon nghiệm 
 *B 4 : Trả lời 
5 / Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
A Phần lí thuyết : Trắc nghiệm 
 1 . Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 
 A, 2,3 – x = 0 . B, –3x + 5y = 0 . C, . y 2 – 16 = 0. D, 2: x + 1 = 0 
 2. Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm ? 
 A : x – 2x +1= 0 . B : x – 2 = 1,5 
 C : 5 - 3x = 0 D : (x-2)(1 + 3x) = 0 
 3 . Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình : x = 1. 
 A, x 2 = 1 B, x. 2 = 2 . C, x.x = x . D, – x = 1 
 4. Điều kiện xác định của phương trình : 
 A, x 2 B, x -1, x -4 C, x 2 D, x 0, x 2 
A 
D 
B 
A 
ĐKXĐ: x 
MC = x 2 - 4 = (x-2)(x+2) QĐKM 
=> ( x+1)(x+ 2)+x(x- 2) = 6 – x + x 2 - 4   x 2 + 2x + x + 2+ x 2 - 2x = 6 - x+ x 2 - 4 
 2x 2 - x 2 + x+ x = 6 – 4 – 2 
x 2 +2x = 0 
 x(x+2) = 0 
 - Hoặc x = 0 ( tho ả mãn ĐKXĐ)  - Hoặc x - 2 = 0  x = 2 ( loại bỏ )  Tr ả lời PT có tập nghiệm : S = 0 
 A Lí thuyết : 
 B Bài tập: 
Giải PT . 
 Cho biết : 
1- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
2- Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý những gì ? 
 Ôn tập chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn 
 
 hoặc x = 1 
a . 
 b. 
 Vậy: S = 0 ; 1 
  x = 0 hoặc x = 1 
 Vậy: S = 0 ; 1 
c . 
Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34 . 
 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đ ến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. 
{Ơ 
A 
B 
v a 
v b 
V nước = 2km/h 
 Ôn tập chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn 
 ĐL 
Vận tốc 
(km/h) 
Thời gian 
(h) 
Quãng đư ờng(km ) 
Canô xuôi dòng 
Ca nô ngược dòng 
 Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0 
 Th ì vận tốc canô khi xuôi dòng : x + 2 (km/h) Quãng đư ờng canô khi xuôi dòng : 4.( x + 2 ) (km) Vận tốc canô khi ngược dòng : x - 2 (km/h) 
Quãng đư ờng canô khi ngược dòng : 5.( x – 2 ) (km/h) 
Ta có PT: 5.( x – 2 ) = 4.( x + 2 ) 
Gỉai pt ta được x = 18 thõa mãn đk 
Trả lời : Khoảng cách giữa hai bến A và B là 5.(18-2)=80 km 
x + 2 
x - 2 
 4 
 5 
 4.(x + 2 ) 
 5.(x – 2 ) 
T H 
1 
2 
3 
4 
5 
8 
9 
10 
6 
7 
Chọn ô may mắn 
 Ôn tập chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn 
Ô may mắn 10đ 
 1.Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý đ iều gì ? 
Làm đủ 4 bước : - Tìm ĐKXĐ của PT. 
 - QĐKM . 
 - Giải PT nhận đư ợc . 
 - Kết luận nghiệm . 
Câu 4: Hai PT tương đươ ng là hai PT có chung một nghiệm ? 
Sai . Hai PT tương đươ ng là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm . 
Câu2. PT: x 2 +4 = 0 có nghiệm là x = ? 
PT đã cho vô nghiệm , không có số thực nào tho ả mãn 
Câu10. Tập nghiệm của PT: 
– x = 2 ? 
 Là S = {2} ? 
Sai . Nghiệm PT là x = -2. 
Tập nghiệm là S = {-2} 
Câu 7. Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 
 1.Tìm ĐKXĐ . 
 2. Quy đ ồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu ? 
 3. Giải PT nhận đư ợc . 
 4. Kết luận : Trong các gi á trị của ẩn tìm đư ợc ở 
 bước 3, các gi á trị tho ả mãn ĐKXĐ chính là 
 nghiệm của PT đã cho . 
Câu 9. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào ? 
PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác 0. 
ĐKXĐ: x 
MC = x 2 - 4 = (x-2)(x+2) QĐKM   x 2 + 2x + x + 2+ x 2 - 2x = 6 - x+ x 2 - 4 
 2x 2 - x 2 + x+ x = 6 – 4 – 2 
x 2 +2x = 0  x(x+2 ) = 0 
 - Hoặc x = 0 ( tho ả mãn ĐKXĐ)  - Hoặc x - 2 = 0  x = 2 ( loại bỏ )  Tr ả lời PT có tập nghiệm : S = 0 
 A Lí thuyết:(sgk) 
 B Bài tập: 
1 . Giải PT . 
 Ôn tập chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn 
 
 hoặc x = 1 
a . 
 b. 
 Vậy: S = 0 ; 1 
 Vậy: S = 0;1 
  x = 0 hoặc x = 1 
c . 
2 . Gỉai bài toán BCLPT( Bài 54 SGK tr 34 ) 
Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x>0 - Vt canô xd : x+2 (km/h)- Q đ canô xd : 4.(x+2) (km) - Vt canô nd : x-2 (km/h)- Qđ canô nd : 5.( x – 2 ) (km/h) 
Ta có PT: 5.( x – 2 ) = 4.( x + 2 ). Gỉai pt ta được x = 18 ( tmđk )-Trả lời : Khoảng cách giữa hai bến A và B là 18 km 
Hướng dẫn ôn tập về nh à: 
+ Các dạng phương trình và cách giải . 
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 tr 33 & 34 SGK . 
 Chuẩn bị bài tập cách giải bài toán bằng cách lập PT tiết sau ôn tập (tt) 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HềA - PHÚ YấN 
Gớao viờn :Trương Hoàng 
 TIẾT 54 : ễN TẬP C 3 
CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HOC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_54_on_tap_chuong_3_truong_thcs_n.ppt