Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Luyện tập
Câu 2 :Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình
a/Quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b/ Quy tắc nhân với một số :
-Khi nhân 2 vế của BPT với một số dương ta giữ nguyên chiều của BPT
- Khi nhân 2 vế của BPT với một số âm ta đổi chiều của BPT
KiÓm tra bµi cò Câu 1 :Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? . BPT bậc nhất một ẩn có dang trong đó a khác 0 ,a ,b thuộc R . Câu 2 : Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình a/Quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó b/ Quy tắc nhân với một số : -Khi nhân 2 vế của BPT với một số dương ta giữ nguyên chiều của BPT - Khi nhân 2 vế của BPT với một số âm ta đổi chiều của BPT Trắc nghiệm :Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1 :BPT nào là BPT bậc nhất một ẩn Câu 2 :Giá trị nào của x là nghiệm của BPT: A. x=2 B, x=-2 C,x=0 D, x=3 Câu 3 :BPT có tập nghiệm là : D B Bài 1:Giải và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . Bài 2:Giải BPT sau Bài 3 :Tìm x sao cho : a, Giá trị của biểu thức 3x-7 không âm b,Giá trị phân thức nhỏ hơn giá trị phân thức Bài 4: a ,Tìm số nguyên x lớn nhất thoã mãn BPT b ,Tìm số nguyên x nhỏ nhất thoã mãn BPT Hướng dẫn học ở nhà -Nắm vững dạng tổng quát của BPT bậc nhất một ẩn -Nắm vững 2 quy tắc biến đổi tương đương BPT ,giải thành thạo các BPT -Xem lại các dang bài đã chữa -Làm các bài tập trong SBT : Bài 51/57 :Giống bài 1 Bài 52/57 :Giống bài 2 Bài 53/57 :Giống bài 3 Bài 59,60/58 :Giống bài 4 -Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số , đọc trước Bài Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_61_luyen_tap.ppt