Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số, bảng số nguyên tố (Chuẩn kĩ năng)

Ta gọi các số 2, 3, 5 là số nguyên tố

Ta gọi số 4 và 6 là hợp số

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,

 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn1, có nhiều hơn hai ước.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số, bảng số nguyên tố (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn Toán: Lớp 6A 
Chào Mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng 
- Nêu cách tìm ước của một số a (a>1)? 
- Áp dụng : Tìm các ước của a trong bảng sau 
Số a 
2 
3 
4 
5 
6 
Các ước của a 
Số a 
2 
3 
4 
5 
6 
Các ước của a 
1; 2 
1; 3 
1; 2; 4 
1; 5 
1; 2; 3; 6 
Các ước của a tìm được là : 
KiỂM TRA BÀI CŨ : 
Số a 
2 
3 
4 
5 
6 
Các ước của a 
1; 2 
1; 3 
1; 2; 4 
1; 5 
1; 2; 3; 6 
Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước ? 
Có 2 ước : 1 và chính nó . 
- Ta gọi các số 2, 3, 5 là số nguyên tố 
Số 4 và 6 có bao nhiêu ước số ? 
- Ta gọi số 4 và 6 là hợp số 
Có nhiều hơn hai ước số . 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
1. Số nguyên tố . Hợp số 
Số a 
2 
3 
4 
5 
6 
Các ước của a 
1, 2 
1, 3 
1, 2, 4 
1, 5 
1, 2, 3, 6 
Xét bảng sau : 
- Ta gọi các số 2, 3, 5 là số nguyên tố 
- Ta gọi số 4 và 6 là hợp số 
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, 
 chỉ có hai ước là 1 và chính nó . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn1, có nhiều hơn hai ước . 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
1. Số nguyên tố . Hợp số 
 Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố , số nào là hợp số ? Vì sao ? 
?1 
Giải 
- Số 7 là số nguyên tố , 
 vì 7 lớn hơn 1, chỉ có 2 ước số là 1 và 7 . 
 Số 8; 9 là hợp số vì : 
* số 8 lớn hơn 1, có íú nhất 3 ước là 1; 2, 8. 
* số 9 lớn hơn 1, có íú nhất 3 ước số là 1; 3; 9. 
Chú ý: số 0 và số 1 không là số nguyên tố 
và cũng không là hợp số . 
? Số O và số 1 là số nguyên tố hay hợp số ? 
Hãy chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10 
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2; 3; 5; 7 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: 
- Viết các số tự nhiên từ 2 đến 99. 
 Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội 
của 2 mà lớn hơn 2. 
 Giữ lại số 3, loại bỏ các số là bội 
của 3 mà lớn hơn 3. 
 Giữ lại số 5, loại bỏ các số là bội 
của 5 mà lớn hơn 5. 
 Giữ lại số 7, loại bỏ các số là bội 
của 7 mà lớn hơn 7. 
1. Số nguyên tố . Hợp số 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
71 
2 
7 
6 
5 
4 
3 
8 
9 
10 
11 
21 
31 
41 
51 
61 
81 
91 
12 
22 
32 
42 
52 
62 
72 
82 
92 
13 
23 
73 
63 
53 
43 
33 
93 
83 
84 
24 
34 
44 
54 
64 
74 
14 
94 
15 
25 
35 
45 
55 
65 
75 
85 
95 
16 
26 
36 
46 
56 
66 
76 
86 
96 
17 
27 
37 
47 
57 
67 
77 
87 
97 
48 
28 
38 
18 
58 
68 
78 
88 
98 
19 
29 
39 
49 
59 
69 
79 
89 
99 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất . 
Ta được 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là : 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. 
Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào ? 
Củng cố – Luyện tập : 
Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ? 
Thế nào là hợp số ? Cho ví dụ ? 
Bài 115 : (sgk/47) Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? 
312; 213; 435; 417; 3311; 67 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
1. Số nguyên tố . Hợp số 
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: 
GIẢI 
312; 213; 435; 417; 3311 là hợp số 
67 là số nguyên tố 
Củng cố – Luyện tập : 
Bài 116 : (sgk/47) Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . 
Điền kí hiệu vào ô trống : 
83 P ; 91 P ; 15 P ; P N 
Ï 
Ï 
Ì 
Tiết 24: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
1. Số nguyên tố . Hợp số 
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: 
Bài 118 : (sgk)/47 Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay là hợp số ? 
a/ 3.4.5 + 6.7	b/ 7.9.11.13 - 2.3.4.7 
c/ 3.5.7 + 11.13. 17	d/ 16 354 + 67 541 
Hướng dẫn 
Mỗi số tự nhiên lớn 1 đều có hai ước là 1 và chính nó , nên nếu tổng trên 
có thêm ước thứ ba khác 1 và chính nó thì tổng trên là hợp số 	 
Vậy ( 3.4.5 + 6.7) là hợp số 
Câu c : Áp dụng “ Tích của các số lẻ là một số lẻ ” , do đó 3.5.7 là số lẻ và 11.13. 17 là một số lẻ vậy tổng (3.5.7 + 11.13.17) là số chẳn suy ra nó là hợp số . 
Câu b : Tương tự hiệu ( 7.9.11.13 - 2.3.4.7) là hợp số . 
Câu d : Chữ số tận cùng của 16 35 4 là 4 Chữ số tận cùng của 67 54 1 lựự ự ự 
ựựựựựự ựự(16 35 4 + 67 54 1 ) có tận cùng là 5 nên suy ra nó là hợp số . 
Câu a : 
Hướng dẫn học sinh tự học : 
* Học thuộc định nghĩa số nguyên tố , hợp số 
* Làm bài tập 119; 120;121; 123 ;124 sách giáo khoa trang 47; 48 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_14_so_nguyen_to.ppt