Bài giảng điện tử Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng)

*Định nghĩa:

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là tử thức (hay tử),

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức:

Định nghĩa phân thức đại số.

Hai phân thức bằng nhau.

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 8B 
Môn : đại số 
Tương tự trong tập các đa thức, không phải mỗi đa thức đều chia hết cho một đa thức B khác đa thức 0 bất kì. Bây giờ ta cũng thêm vào tập các đa thức những phần tử mới. Đó là những phân thức đại số, ở đó phép chia đa thức cho đa thức khác 0 luôn thực hiện được. 
Ta đã biết trong tập số nguyên, không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho một số nguyên b khác 0, có nghĩa là trong tập số nguyên không phải lúc nào phép chia cũng thực hiện được. Nhưng thêm các phân số vào tập số nguyên ta được tập số hữu tỉ Q và trong Q, phép chia cho số hữu tỉ khác 0 bao giờ cũng thực hiện được. 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
Quan sát các biểu thức sau đây: 
*Đ ịnh nghĩa : 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A đư ợc gọi là tử thức (hay tử), 
B đư ợc gọi là mẫu thức (hay mẫu). 
(SGK/35) 
a) 
b) 
c) 
Các biểu thức trên là các phân thức đại số. 
Bài tập 1 : Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? 
Các biểu thức a, c, e là phân thức đại số . 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
d) 
a) 
b) 
c) 
(a là hằng số ) 
e) 
?1 Em hãy viết một phân thức đại số . 
Bài tập 2 : Các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Mỗi đa thức cũng đư ợc coi nh ư 1 phân thức đại số . 
2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số . 
3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số 
Đ 
Đ 
S 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
Th ương của phép chia A cho B ta cũng có thể viết . 
Ví dụ: 
So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số ? 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
 Có thể kết luận hay không ? 
?3 
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau hay không ? 
?4 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
? 5 : Bạn Quang nói rằng : , còn bạn Vân th ì 
nói : . Theo em , ai nói đ úng ? 
Bạn Quang sai vì: 
Bạn Vân đ úng vì: 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x 2 + 3x 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
Qua bài học hôm nay các em cần nắm đư ợc những kiến thức: 
 Đ ịnh nghĩa phân thức đại số . 
 Hai phân thức bằng nhau . 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
Bài 1c/36 (SGK): Dùng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
Bài 1c/36 (SGK): Dùng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
Giải 
Ta có : 
Vậy : 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
Bài 3/36( SGK): 
Cho ba đa thức : x 2 - 4x, x 2 +4, x 2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đ ó rồi đ iền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây : 
x 2 +4x 
2. Hai phân thức bằng nhau 
(SGK/35) 
Chương II – phân thức đại số 
Tiết 22 : phân thức đại số 
1. Đ ịnh nghĩa : 
(SGK/35) 
nếu A.D = B.C 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Trò chơi : NgôI sao may mắn 
9 
1 
3 
2 
4 
6 
5 
7 
9 
8 
1 
Kết luận sau đ úng hay sai ? 
Đ úng 
2 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Sai 
3 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Sai 
4 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Đa thức A trong đẳng thức : 
là (x-y) 3 
đ úng 
5 
Đây là ngôi sao may mắn 
Đ ội của bạn đã đư ợc cộng 10 đ iểm ! 
6 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Đa thức B trong đẳng thức : 
là x 2 - 7 
sai 
7 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
sai 
8 
Đây là ngôi sao không may mắn 
Đ ội của bạn đã bị trừ 10 đ iểm ! 
9 
Đây là ngôi sao không may mắn 
Đ ội của bạn đã bị trừ 10 đ iểm ! 
Bài tập 2 (SGK/36) : Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
x 
x 
x 
x 
+ 
- 
- 
2 
2 
3 
2 
; 
; 
Hướng dẫn tự học ở nh à 
 - Học thuộc đ ịnh nghĩa phân thức , hai phân thức bằng nhau . 
 - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số . 
 - Làm bài tập:1 các ý còn lại (SGK/36) 
 1, 2, 3 (SBT/15, 16) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai.ppt