Bài giảng điện tử môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội

Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a

Tập hợp các bội của a là:

 B(a).

Tập hợp các ước của a là:

 Ư(a).

Cách tìm ước và bội

Để tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;

Để tìm ước của một số a>1 bằng cách chia a cho các số từ 1 đến a nếu a chia hết những số nào thì các số đó là ước của a.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn Toán 6 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA HÔM NAY 
1 
a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Lấy ví dụ minh họa? 
Kiểm tra bài cũ  
b) Trong các số: 1235; 375; 2646 số nào chia hết cho 3, chia hết cho 9? 
2 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi nào thì số a được gọi là bội của số b hoặc số b được gọi là ước của số a ? 
Ví dụ : ta có 375 chia hết cho 3 nên ta nói 375 là bội của 3, hay 3 là ước của 375 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
?1/sgk. 
a) Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không ? 
b) Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không ? 
2. Cách tìm ước và bội 
* Tập hợp các bội của a l à : 
 B(a ). 
 * Tập hợp các ước của a là: 
 Ư(a ). 
?1a) 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3 
18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4. 
?1b) 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4. 
4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4. 
3 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
* Tập hợp các bội của a l à : 
 B(a ). 
 * Tập hợp các ước của a là: 
 Ư(a ). 
Ví dụ : Tìm các bội của 5 nhỏ hơn 40? 
Ta có: 
số 0 gấp 5 . lần 
số 5 gấp 5 . lần 
số 10 gấp 5 . lần 
số 15 gấp 5 . lần 
số 20 gấp 5 . lần 
0 
1 
2 
3 
4 
4 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
* Tập hợp các bội của a l à : 
 B(a ). 
 * Tập hợp các ước của a là: 
 Ư(a ). 
Ví dụ : Tìm các bội của 5 nhỏ hơn 40? 
Muốn tìm bội của 5 ta làm như thế nào? 
Để tìm các bội của 5 ta lấy 5 nhân lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;  
5 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
* Tập hợp các bội của a l à : 
 B(a ). 
 * Tập hợp các ước của a là: 
 Ư(a ). 
Muốn tìm bội của một số ta làm như thế nào? 
Để tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;  
?2 SGK. 
Tìm các số tự nhiên x 
mà x € B(8) và x < 40. 
?2/sgk.Ta có B(8) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56 ; } 
Vì x  B(8) và x < 40 Nên x  { 0; 8; 16; 24 ; 32 } 
6 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 12? 
Ta có: 
số 12 gấp 12 . lần 
số 12 gấp 6 . lần 
số 12 gấp 4 . lần 
số 12 gấp 3 . lần 
số 12 gấp 2 . lần 
số 12 gấp 1 . Lần 
1 
2 
3 
4 
6 
12 
Để tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;  
7 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
Muốn tìm ước của 12 ta làm như thế nào? 
Để tìm các ước của 12 ta lấy 12 chia lần lượt với các số 1; 2; 3; ;12 số nào 12 chia hết thì số đó là ước của 12. 
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 12? 
Để tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;  
8 
Tiết 24 - ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội 
Muốn tìm ước của a>1 ta làm như thế nào? 
Để tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; 2; 3;  
Để tìm ước của một số a>1 bằng cách chia a cho các số từ 1 đến a nếu a chia hết những số nào thì các số đó là ước của a. 
?4/sgk. Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 
Lưu ý: *Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. 
*Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. 
*Số 0 không là ước của bất kì số nào. 
*Số 1 chỉ có một ước 
9 
B ài 1 : Điền các từ “ b ội ” hay “ ước” thích hợp vào chỗ trống 
* Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ , thì số tổ là  của 36. 
* Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2, hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6 là  của 2,  của 5, và là .. của 7 . 
ước 
bội 
bội 
bội 
Luyện tập : 
10 
*Bài 113( SGK) trang 45: 
Tìm x sao cho : 
x   24; 36; 48 } 
b) x 15 và 0 < x  40 
x  15; 30 } 
c) x Ư(20 ) và x > 8. 
x  10; 20 } 
a) x  B(12) và 20  x  50 
11 
TÌM SỐ 
 Luật chơi : 
* Mỗi nhóm được cho trước 5 điểm 
* Tìm đúng số theo yêu cầu được 2 điểm . 
* Tìm sai số theo yêu cầu bị trừ 1 điểm . 
 Mời các em tham gia vào trò chơi 
12 
Cho vòng tròn chứa các số sau : 
 54 3 
136 45 
 15 78 
144 6 18 92 
30 12 67 
 443 39 
 248 2 99 
 1002 81 
(N1,2)Hãy tìm 
các số  B(9) 
(N3,4)Hãy tìm 
các số  Ư (30 ) 
13 
Cho vòng tròn chứa các số sau : 
 54 3 
136 45 
 15 78 
144 6 18 92 
30 12 67 
 443 39 
 248 2 99 
 1002 81 
(N1,2)Hãy tìm 
các số  B(9) 
(N3,4)Hãy tìm 
các số  Ư (30 ) 
14 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc , mời bạn hãy chọn phần thưởng cho nhóm của mình ! 
15 
PHẦN THƯỞNG 
Phần thưởng của nhóm bạn là: 
Tràng 
vỗ tay 
16 
PHẦN THƯỞNG 
 Món quà 
Phần thưởng của nhóm bạn là: 
17 
PHẦN THƯỞNG 
Thân thiện 
vớ i mọi người 
Thân thiện 
vớ i mọi người 
Thân thiện 
vớ i mọi người 
Chúc bạn 
Học tốt 
Phần thưởng của nhóm bạn là: 
18 
19 
N ội dung cần nhớ : 
Cách tìm bội của số b ≠0 
Cách tìm ước của số a>1 
* Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  * Kết quả mỗi phép nh ân là bội của b. 
* Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . * Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . 
a 
b 
a  B(b ); b  Ư(a ) 
20 
Học thu ộc : 
 	 Khái niệm bội và ước 
	 Cách tìm bội và ước của một số 	 
Bài tập về nhà 
BTVN: 112 (SGK) 
 142, 144, 145, 146, 147 (SBT– 20) 
21 
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái! 
22 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_bo.ppt