Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 8- Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Ví dụ : Nguyên tố Đồng (Cu)

Chỉ ra những thuộc tính cơ bản?

- Những thuộc tính đó cho em nhận biết được điều gì?

Nguyên tử lượng: 63,54 đvC, Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC, Nhiệt độ sôi: 2880oC

* Nói lên chất riêng của Đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 8- Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 8- Bài 5Cách thức vận động, phát triển1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT VÀ LƯỢNGa. Khái niệm chất.Em hãy nêu những thuộc tính cơ bản của chanh và gừng, con người và các loài vật khác?Để phân biệt chanh và gừng, con người và các loài vật khác, em căn cứ vào các thuộc tính nào?- Chỉ ra những thuộc tính cơ bản?- Những thuộc tính đó cho em nhận biết được điều gì?* Nguyên tử lượng: 63,54 đvC, Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC, Nhiệt độ sôi: 2880oC* Nói lên chất riêng của Đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.Ví dụ : Nguyên tố Đồng (Cu)	Chất: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.Chất là tính quy định bên trong của svht, nói lên bản chất của svht đó.b. Khái niệm Lượng .Dân số Việt nam năm 2009: khoảng 87 triệu người. Số LĐ tăng thêm hàng năm: khoảng 1,1- 1,4 triệu người.Trường THPT số 1 Văn Bàn:37 năm thành lập, có 21 lớp, Gần 900 học sinh.3. Đường đi của ánh sángVận tốc của ánh sáng:300.000km/sNhững thuộc tính trên quy định về mặt nào của sự vật hiện tượng? Phân tử nước được tạo thành từ những nguyên tử nào?Ví dụ: Phân tử nước (H2O)Từ 0oC  dưới 100oC nước tồn tại ở trạng thái lỏng. Vượt quá 100oC  thể khí. Sự biến đổi của phân tử nước diễn ra như thế nào?Được tạo từ 2 nguyên tử Hiđrô (H) và 1 nguyên tử Ôxi (O)	Lượng dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)của sự vật, hiện tượng.Lượng là tính quy định bên ngoài của sự vật hiện tượngSự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của phân tử nước :QUAN SÁT SƠ ĐỒ10oC30oC50oC100oCĐộĐiểm nút0oCĐiểm nútTrong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1000C thì nước sẽ chuyển sang trạng thái gì?quá trình tăng nhiệt độ đó là quá trình thay đổi chất hay lượng?Sự tăng dần nhiệt độ đó có làm chất của nước biến đổi ngay được không? Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất gọi là gì?Khi nhiệt độ giảm xuống dưới hoặc vượt quá thì điều gì sẽ xảy ra? Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng gọi là gì? 0oC100oC2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.Trong mỗi sự vật hiện tượng, lượng bao giờ cũng biến đổi trước một cách dần dần, từ từ.Khi sự biến đổi của lượng vượt qua giới hạn của độ, đạt đến điểm nút thì chất sẽ biến đổi . Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ. b. Chất mới lại bao hàm một lượng mới tương ứng.Cam nonCam xanhCam chínQuả camĐắngChua NgọtVí dụ:Chất mới: là hình vuông, đường thẳngLượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 20 → 0 cm50 cm20 cm20 cm20 cmHình chữ nhậtHình vuôngĐường thẳng- Chất biến đổi sau một cách nhanh chóng, đột biến.- Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.Trong học tập và rèn luyện cần phải kiên trì và nhẫn nại.Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để.* Bài học thực tiễn Bài tậpVận dụng quy luật Lượng- chất, hãy giải thích ý nghĩa các câu sau:Tích tiểu thành đại. Nước chảy đá mòn. Năng nhặt chặt bị. Có công mài sắt có ngày nên kim.

File đính kèm:

  • pptTiet 8 bai 5.ppt
Bài giảng liên quan