Bài giảng Hình học 8 Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4: Diện tích hình thang

Từ công thức tính diện tích tam giác, có tính được diện tích hình thang hay không?

Bài học gồm ba phần:

1 . Công thức tính diện tích hình thang

2 . Công thức tính diện tích hình bình hành

3 . Ví dụ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
****************************CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRẢNG BÀNGGiáo viên: ĐẶNG KIM THANH NĂM HỌC 2013 - 2014 Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANGToán 8 Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANGToán 8TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG Kiểm tra miệng Nêu cơng thức tính diện tích tam giác trong hình vẽ sau ?haS = a.h Từ công thức tính diện tích tam giác, có tính được diện tích hình thang hay không?1 . Công thức tính diện tích hình thang2 . Công thức tính diện tích hình bình hànhBài học gồm ba phần:?3 . Ví dụ1.Cơng thức tính diện tích hình thang ?1 Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao .ABDCHSADC = SABC = SABCD = DC . AHAB . AHDC . AHAB . AH+= AH ( DC + AB)DIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 1.Cơng thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều caoS = (a + b).h habDIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20 - Tiết 33 - Bài 4 2. Cơng thức tính diện tích hình bình hành?2. Hãy dựa vào cơng thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành?Hình bình hành là một hình thang cĩ hai đáy bằng nhau.abhahaDIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 1. Cơng thức tính diện tích hình thanghaDIỆN TÍCH HÌNH THANG 2. Cơng thức tính diện tích hình bình hànhDiện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đóHình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.Gợi ýTuần 20- Tiết 33 - Bài 4 1. Cơng thức tính diện tích hình thang 3. Ví dụ:Cho hình chữ nhật kích thước a, b (Hình 137/SGK) a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó a=3 cmb = 2 cmGiải :S hình chữ nhật = ab S tam giác = ahKhi đĩ ah = ab h = 2b Vậy tam giác cần vẽ cạnh a thì chiều cao h = 2b Nếu tam giác cần vẽ cạnh b khi đĩ ab = bh h = 2aDIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 Vậy nếu tam giác cần vẽ cạnh a thì chiều cao h = 2b = 4 cm Nếu tam giác cần vẽ cạnh b thì chiều cao là h = 2a = 6 cmabab2a2bDIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 b) S hình bình hành = S hình chữ nhật a.h = a.b h = b hoặc h = aababDIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 Hãy nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S = (a + b).h Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đĩ: S = a .h habhaDIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài tập 26 trang 125 sgkABEDC23m31m Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2Hình 140 828 m2Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4Bài tập 26 trang 125 sgkABEDC23m31m828m2SABED = ? ( AB + DE).BCĐể tính BC ta dựa vào điều gì ? Dựa vào diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 828m2 BC = 828 : 23 = 36m SABED = (23 + 31). 36 = 54. 18 = 972m2 DIỆN TÍCH HÌNH THANG Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 Bài tập 27 trang 125ADCFEBSABCD = AB.BCSABEF = AB.BC SABCD = SABEFVì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF ( hình .141)lại cĩ cùng diện tích ? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật cĩ cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.Hình 141Bài 28 trang 126IGUREFSFIGH = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU DIỆN TÍCH HÌNH THANG Xem hình 142 ( IG // FU ) . Hãy đọc tên một số hình cĩ cùng diện tích với hình bình hành FIGE Tuần 20- Tiết 33 - Bài 4 + Đối với bài học ở tiết học này:Biết quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật và biết so sánh công thức tính diện tích của các hình đó. Bài tập về nhà: bài 29,30, 31 SGK/125, 126.Làm thêm các bài tập 35, 36, 37 SBT/161-162. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài “Diện tích hình thoi” ( Chuẩn bị các công thức tính diện tích đã học) HƯỚNG DẪN HỌC TẬPAMBCNDHướng dẫn bài 29 trang 126-Khi đó 2 hình thang AMND và BMNC cĩ đặc điểm gì? ( Cĩ các cặp đáy nhỏ, đáy lớn bằng nhau và có cùng chiều cao ) -Nên diện tích của chúng sẽ như thế nào?Khi nối trung điểm hai đáy của hình thang, tại sao ta được hai hình thang cĩ diện tích bằng nhau KÝnh chĩc søc khoỴ c¸c thÇy c« gi¸oChĩc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giáiXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !

File đính kèm:

  • pptDIEN TICH HINH THANG.ppt