Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 53: Luyện tập (Bản mới)

Bài 19/Sgk_63: Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm.

Gợi ý:

Giả sử tam giác cân theo đề là ∆𝐴𝐵𝐶 nên 𝐴𝐵=𝐴𝐶, vấn đề đặt ra ở đây là cần lựa chọn xem độ dài của chúng bằng 3,9𝑐𝑚 hay 7,9𝑐𝑚 và để trả lời câu hỏi này chúng ta chia ra hai trường hợp:

+ Nếu 𝐴𝐵=𝐴𝐶=3,9𝑐𝑚

+ Nếu 𝐴𝐵=𝐴𝐶=7,9𝑐𝑚

Dùng bất đẳng thức tam giác để giải thích trường hợp nào thỏa mãn, trường hợp nào không thỏa mãn.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 81 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 53: Luyện tập (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7B 
Tiết 5 3 
HÌNH HỌC 7 
LUYỆN TẬP 1 
Câu hỏi 1: Phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác? Dựa vào hình dưới đây các em hãy viết ra các bất đẳng thức tam giác đó. 
Trả lời: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A 
B 
C 
Câu hỏi 2: Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài dưới đây, bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào vẽ được thành một tam giác? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A. 2cm; 3cm; 4cm 
B. 1cm; 2cm; 3,5cm 
C. 2,2cm; 2cm; 4,2cm 
Bài 19/Sgk_63: Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm. 
Gợi ý: 
Giả sử tam giác cân theo đề là nên , vấn đề đặt ra ở đây là cần lựa chọn xem độ dài của chúng bằng hay và để trả lời câu hỏi này chúng ta chia ra hai trường hợp: 
+ Nếu 
+ Nếu 
Dùng bất đẳng thức tam giác để giải thích trường hợp nào thỏa mãn, trường hợp nào không thỏa mãn. 
Tuần 29. Tiết 53. LUYỆN TẬP 1 
Chu vi của tam giác cân là gì??? 
Là tổng độ dài ba cạnh của tam giác cân đó. 
Trả lời: 
Giả sử cân tại thỏa mãn điều kiện đầu bài, khi đó: 
+ Nếu thì 
 không thỏa mãn. 
+ Nếu thì 
 thỏa mãn. 
Do đó: ; 
Khi đó, chu vi của tam giác được cho bởi: 
Bài 17/Sgk_63: Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh AC. 
a) So sánh MA với MI + IA, từ đó chứng minh: 
MA + MB < IB + IA. 
b) So sánh IB với IC + CB, từ đó chứng minh: 
IB + IA < CA + CB. 
c) Chứng minh bất đẳng thức MA + MB < CA + CB. 
Tuần 29. Tiết 53. LUYỆN TẬP 1 
GT 
KL 
 nằm trong 
a. So sánh với 
b. So sánh với 
c. Chứng minh: 
a. 
 (Bất đẳng thức tam giác) 
b. 
 ( Bất đẳng thức tam giác) 
* Chứng minh: 
a) Xét tam giác , ta có: 
 (theo bất đẳng thứ tam giác) 
 (đpcm) 
b) Xét tam giác , ta có: 
 (theo bất đẳng thứ tam giác) 
 (đpcm) 
 c) Từ câu a và câu b theo tính chất bắt cầu, ta có: 
Bài 20/Sgk_64 : Một cách chứng minh khác của bất đẳng thức tam giác: 
Cho tam giác ABC. Giả sử BC là cạnh lớn nhất. Kẻ đường vuông góc AH đến đường thẳng BC (H BC). 
a) Dùng nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông ở §1 để chứng minh AB + AC > BC. 
b) Từ giả thiết về cạnh BC, hãy suy ra hai bất đẳng thức tam giác còn lại. 
Tuần 29. Tiết 53. LUYỆN TẬP 1 
Nêu nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông? 
Trong tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. 
Hướng dẫn: 
- Xét dựa vào nhận xét cạnh đối diện với góc lớn hơn để suy ra. 
- Xét dựa vào nhận xét cạnh đối diện với góc lớn hơn để suy ra. 
Chứng minh: 
a. Ta có nằm trên cạnh . 
 vuông tại , do đó: 
 (1) 
 vuông tại , do đó: 
 (2) 
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: 
Mà: 
Suy ra: (đpcm) 
b. 
- Bài tập 26/27-SBT: 
Cho tam giác điểm nằm giữa và . Chứng minh rằng: nhỏ hơn nữa chu vi tam giác. 
* Hướng dẫn: 
- Công thức tính chu vi của một tam giác? 
- Sơ đồ: 
 và 
(Bất đẳng thức tam giác) 
- Về nhà làm bài tập 21, 22/Sgk-64. 
Dặn dò và hướng dẫn về nhà 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ 
CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_53_luyen_tap_ban_moi.pptx