Bài giảng Mĩ thuật 6 bài 24: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 19, em hãy nêu sơ lược về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng là Đông Hồ và Hàng Trống
- Tranh được sản xuất ở đâu ?
- Sản xuất tại làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Trường THCS Long Thành BắcKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Tranh dân gian còn có tên gọi là gì?Trả lời: Tranh dân gian còn có tên gọi là tranh tết vì dùng vào dịp trang trí đón xuân. Tranh thờ vì dùng vào việc thờ cúng, phục vụ tín ngưỡng của người dân.Câu 2: Hãy nêu đề tài của các tranh Gà Đại Cát, Chợ quê, Đám cưới chuột, Phật Bà Quan Âm?Trả lời: Tranh Gà Đại Cát: chúc tụng; Chợ quê: sinh hoạt, vui chơi; Đám cưới chuột: phê phán; Phật Bà Quan Âm: tôn giáo, thờ cúng.TCT: 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBÀI 24:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN Ngày dạy:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMDựa vào kiến thức đã học ở bài 19, em hãy nêu sơ lược về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng là Đông Hồ và Hàng TrốngTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Sản xuất tại làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.- Tranh thể hiện tâm tư tình cảm của người dân lao động, cuộc sống muôn màu muôn vẻ, sự liên hệ khăng khiết giữa con người với thiên nhiên. Gà mái (tranh Đông Hồ)- Tranh thể hiện điều gì ?- Tranh được sản xuất ở đâu ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Sản xuất tại phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội- Hàng Trống từng nổi tiếng về các ngành nghề thủ công mĩ nghệ. Tại đây có những xưởng in và là nơi buôn bán tranh rất sầm uấtNgũ hổ (tranh Hàng Trống)- Hàng Trống nổi tiếng về điều gì ?- Tranh được sản xuất ở đâu ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Tranh dân gian có từ lâu đời, do tinh thần quần chúng nhân dân sáng tạo.- Tranh vẽ vào dịp Tết và phục vụ tín ngưỡng nên còn được gọi là tranh Tết hay tranh thờ.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMI. Gà Đại Cát (Tranh Đông Hồ)Tranh gà Đại Cát treo vào dịp nào ?-Đề tài tranh là gì ?-Tại sao tác giả lại vẽ hình tượng con gà ? Gà tượng trưng cho điều gì ?-Nhận xét bố cục, đường nét, màu sắc ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Đề tài tranh là gì? Tranh gà Đại Cát treo vào dịp nào?- Tranh treo vào dịp tết đến, xuân vềTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Đề tài: chúc tụng, chúc mừng mọi người đón xuân mới.I. Gà Đại Cát (Tranh Đông Hồ)- Nhận xét bố cục, đường nét, màu sắc?- Tại sao tác giả lại vẽ hình tượng con gà ? Gà tượng trưng cho điều gì?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMI. Gà Đại Cát (Tranh Đông Hồ)- Gà hội tụ năm đức tính.+ Mào gà tựa mão trạng nguyên, là “Văn”.+ Gà đấu chọi, là “Võ”.+ Gà đấu chọi đến cùng, là “Dũng”.+ Gà gọi nhau ăn, là “Nhân”.+ Gà báo giờ không sai, là “Tín”.- Bố cục hài hòa, đường nét to, chắc khỏe, hình vẽ, màu sắc đơn giản.II. Chợ quê (Tranh Hàng Trống)- Đề tài tranh Chợ quê là gì?- Cảnh chợ quê hiện lên như thế nào qua tranh?- Trong tranh có những nhân vật nào?- Nét vẽ màu sắc như thế nào?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Đề tài tranh Chợ quê là gì ?- Cảnh chợ quê hiện lên như thế nào qua tranh- Trong tranh có những nhân vật nào ?- Nét vẽ màu sắc như thế nào ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Đề tài: sinh hoạt, vui chơi.- Nội dung cảnh gồm người mua, người bán, người già, trẻ em, nam, nữ, kẻ ăn xin, người đánh bạc.- Tấp nập, nhộn nhịp, nhiều tầng lớp khác nhau hết sức tinh tế chi tiết.- Nét vẽ thanh mảnh, màu sắc tươi nguyên tạo nên sự sống động cho bức tranh.II. Chợ quê (Tranh Hàng Trống)III. Đám cưới chuột (Tranh Đông Hồ)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Đề tài bức tranh mang tính nghệ thuật gì?- Nội dung của bức tranh diễn tả gì?- Cách sắp xếp bố cục hình vẽ màu sắc như thế nào?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMIII. Đám cưới chuột (Tranh Đông Hồ)- Đề tài: trào phóng, châm biếm, phê phán thối dư tật xấu trong xã hội.- Đề tài bức tranh mang tính nghệ thuật gì?- Nội dung của bức tranh diễn tả gì?- Bức tranh diễn tả đám cưới chuột hóm hỉnh qua lễ vật cho mèo.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMIII. Đám cưới chuột (Tranh Đông Hồ)- Cách sắp xếp bố cục hình vẽ màu sắc như thế nào?- Bố cục hàng ngang, dàn đều diễn tả hợp lý, hóm hỉnh, tạo cho bức tranh sự hài hước, màu sắc sinh động tươi tắn.IV. Phật Bà Quan Âm (Tranh Hàng Trống)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Bức tranh thuộc đề tài gì?- Vì sao bức tranh lại tạo được vẻ đẹp?- Màu sắc, bố cục như thế nào?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM- Bức tranh thuộc đề tài gì?IV. Phật Bà Quan Âm (Tranh Hàng Trống)- Đề tài:tôn giáo, thờ cúng. Có tính chất tín ngưỡng khuyên răng mọi người làm điều thiện.- Lấy từ sự tích Phật ngự trên tòa sen cùng hai đệ tử là Tiên Đồng và Ngọc Nữ.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMIV. Phật Bà Quan Âm (Tranh Hàng Trống)- Màu sắc, bố cục như thế nào?- Màu sắc đậm nhạt nhịp nhàng, tình cảm.- Bố cục: cân đối. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAMTỔNG KẾTCâu 1: Hãy nêu đề tài của các tranh Gà Đại Cát, Chợ quê, Đám cưới chuột, Phật Bà Quan Âm?Trả lời: Tranh Gà Đại Cát: chúc tụng; Chợ quê: sinh hoạt, vui chơi; Đám cưới chuột: phê phán; Phật Bà Quan Âm: tôn giáo, thờ cúng.Câu 2: Năm đức tính của gà như người thể hiện như thế nào qua tranh Gà Đại Cát?Trả lời: Mào gà tựa mão trạng nguyên, là “Văn”. Gà đấu chọi, là “Võ”. Gà đấu chọi đến cùng, là “Dũng”. Gà gọi nhau ăn, là “Nhân”. Gà báo giờ không sai, là “Tín”.Hướng dẫn học tập- Đối với bài vừa học.+ Học nội dung bài.- Đối với bài học ở tiết tiếp theo.+ Chuẩn bị tiết 21 bài 20 “Vẽ theo mẫu– Mẫu có hai đồ vật (tiết 1)”.+ Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 128, 129.+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIÂN VIỆT NAM
File đính kèm:
- BGDT MT 6 Gioi thieu mot so tranh dan gian Viet Nam.ppt