Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Bản chuẩn kiến thức)

Để trả lời cho câu hỏi trên, các em thử đoán xem hai cách viết sau đây (chẳng hạn của cùng một số 300) thì cách viết nào là thể hiện sự phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố:

Cách 1: 300 = 3.100.
Cách 2: 300 = 2.2.3.5.5.

Để hiểu được một cách chính xác hơn về sự phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì. Chúng ta cùng tìm hiểu ví dụ cụ thể sau:

Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể).

a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 
Lớp 6 
Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số ?Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 20. 
Trả lời:  Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19. 
Tiết 27 : 
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Tiết 27 Phân tích một số ra  thừa số nguyên tố 
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
Để trả lời cho câu hỏi trên, các em thử đoán xem hai cách viết sau đây (chẳng hạn của cùng một số 300 ) thì cách viết nào là thể hiện sự phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố: 
Cách 1: 300 = 3.100 .Cách 2: 300 = 2.2.3.5.5 . 
Bây giờ ta tìm hiểu mục  phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?  nhé! 
Để hiểu được một cách chính xác hơn về sự phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì. Chúng ta cùng tìm hiểu ví dụ cụ thể sau: 
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể). 
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố l à gì? 
300 
6 
50 
2 
3 
25 
5 
2 
5 
Hình 23 
300 
10 
3 
100 
10 
2 
2 
5 
5 
Hình 24 
5 
100 
300 
3 
25 
4 
5 
2 
2 
Hình 25 
Chẳng hạng có thể làm như sau: 
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 (h.23) 
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 (h.24) 
300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 (h.25) 
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố 
Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Qua ví dụ vừa rồi, em nào có thể trả lời được câu hỏi : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
Trả lời: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . 
CY 
Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 Chú ý 
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. 
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 
Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố  Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo “cột dọc” 
150 
300 
75 
25 
5 
1 
2 
2 
3 
5 
5 
300 =2.2.3.5.5 = 2 2 .3.5 2 
NX 
Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Ngoài các cách làm như phần trước,bây giờ ta tìm hiểu thêm một cách phân tích khác nhé! 
Nhận xét 
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả . 
Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
?1 
?1 Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. 
Kết quả: 420 = 42.10 =6.7.2.5 =2.3.7.2.5 =2 2 .3.5.7 
Bài tập trắc nghiệm: Chọn một câu đúng trong các câu sau: 
B ài 1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng: a) Tổng của các số nguyên tố . Ví dụ: 7 = 2 + 5. b) Hiệu của hai số nguyên tố . Ví dụ: 5 = 7- 2. c) Tích của các số nguyên tố . Ví dụ: 26 = 2.13. 
Bài tập trắc nghiệm(tt): Chọn một câu đúng trong các câu sau 
B ài 2 : Khi phân tích một số 120 ra thừa số nguyên tố thì được kết quả là: a) 120 = 4.5.6 . b) 120 = 2 3 .3.5.  c) 120 = 2 3 .15. 
Công việc học ở nhà của các em: 
1. Nắm vững: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
2.Nắm được cách phân tích và phân tích được các số ra thừa số nguyên tố. 
3. Làm bài tập: 127-131(SGK) 
Tieát hoïc keát thuùc 
Chuùc caùc em 
chaêm ngoan hoïc gioûi 
Rất tiếc! Bạn đã nhầm rồi. 
Hoan hô! Bạn đã đúng. 
Hoan hô! Bạn đã đúng. 
Rất tiếc! Bạn đã nhầm rồi. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so.ppt