Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên (Bản chuẩn kĩ năng)
Bài tập:
Tính nhanh:
126 + (-20) + 2007 + (-106)
(-199) + (-200) + (-201)
Đáp án:
126 + (-20) + 2007 + (-106)
= 126 + (-20) + (-106) + 2007
= 126 + (-126) + 2007
= 0 + 2007 = 2007
(-199) + (-200) + (-201)
= (-199) + (-201) + (-200)
= (- 400) + (-200) = (- 600)
Kiểm tra bài cũ Câu 1: a. Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ? b. Viết công thức tổng quát a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a Đáp án + Tính chất giao hoán : + Tính chất kết hợp : + Tính chất cộng với 0: Với a, b, c N VD: 3 + 5 = 5 + 3 VD: (3 + 2) + 5 = 3 + (2 + 5) VD: 0 + 5 = 5 + 0 = 5 Các tính chất của phép cộng trong N có giống với tính chất của phép cộng trong Z hay không ? Câu 2: Tính : (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) b) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = (-4) a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = (-5) Đáp án TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 47 - Bài : 12 Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán : b) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = (-4) a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = (-5) VD: c) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = (+2) a b + a b + = Công thức tổng quát : Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên 2. Tính chất kết hợp : (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = KÕt qu ¶: (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3 Tính và so sánh : ?2 (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b Công thức : (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b * CTTQ: * V í dụ : (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3 = a + b + c * Chú ý: SGK/78 Bài tập : Tính nhanh : 126 + (-20) + 2007 + (-106) (-199) + (-200) + (-201) Đáp án : a) 126 + (-20) + 2007 + (-106) = 126 + (-20) + (-106) + 2007 = 126 + (-126) + 2007 = 0 + 2007 = 2007 b. (-199) + (-200) + (-201) = (-199) + (-201) + (-200) = (- 400) + (-200) = (- 600) * Ví dụ : Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên (-7) + 0 = 0 + (-11)= 0 + (-7) = -7 (-11) + 0 = -11 3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a * Công thức : Thực hiện phép tính sau : Thực hiện phép tính sau : 12 + ( - 12) = ( -7 ) + 7 = 4. Cộng với số đối Áp dụng : Tìm số đối của a biết : 1) a = 2) a = - 3 3) a = 0 1) Số đối của a là 2) Số đối của a là 3 3) Số đối của a là 0 a + (-a) = 0 * Chú ý: a + b = 0 thì a và b là hai số đối nhau . Khi đó ta có a = -b hoặc b = -a Tiết 47: Tính chất phép cộng các số nguyên * CTTQ: 0 0 15 -15 + ( )= 0 * Ví dụ : 12 + (-12) =0 (-7) + 7 = 0 15 -15 Số đối của số nguyên a là số âm hay số dương nếu 1) a là số nguyên âm ? 2) a là số nguyên dương ? Số đối của a là số nguyên dương . Số đối của a là số nguyên âm . Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên . ĐÁP ÁN Stt Tính chất của phép cộng Số tự nhiên Số nguyên 1 T/C giao hoán T/C giao hoán 2 T/C kết hợp T/C kết hợp 3 T/C cộng với số 0 T/C cộng với số 0 4 Câu 2: T/C cộng với số đối Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3 Câu 3: §¸p ¸n a = -2; -1; 0; 1; 2 Tính tổng : (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 (-2) + 2 (-1) + 1 + + 0 = = 0 Đội A 1 2 3 4 Gi¶i to¸n nhanh! Đội B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÕt giê ®¸p ¸n: tÝnh chÊt kÕt hîp . tÝnh chÊt giao ho¸n . tÝnh chÊt céng víi sè ® èi . C©u 1: Nh÷ng tÝnh chÊt nµo ® îc sö dông trong lêi gi¶i díi ®©y? (-55) + 80 + (-25) = 80 + (-55) + (-25) = 80 + (-80) = 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÕt giê C©u 2: T×m sè nguyªn y biÕt : 18 + (-20) + y = 0 §¸p ¸n: 18 + (-20) + y = 0 -2 + y = 0 VËy y = 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÕt giê C©u 3: Thùc hiÖn phÐp tÝnh : (-17) + 5 + 8 + 17 §¸p ¸n: (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17) + 17 + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÕt giê C©u 4: ChiÕc diÒu cña b¹n S¬n bay ë ®é cao 7 m (so víi mÆt ® Êt ). Sau mét lóc ®é cao cña chiÕc diÒu t¨ng thªm 3 m råi sau ® ã gi¶m ®i 4 m. Hái chiÕc diÒu ë ®é cao bao nhiªu mÐt (so víi mÆt ® Êt ) sau hai lÇn thay ® æi ? §¸p ¸n: Lóc ® Çu ë ®é cao : 7 m LÇn thø nhÊt t¨ng thªm :3 m LÇn thø hai gi¶m 4m, hay t¨ng (-4)m VËy ®é cao cña diÒu sau hai lÇn t¨ng lµ: 7+ 3+(-4) = 6 m
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_6_tinh_chat_cua_phep.ppt