Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản mới)

Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia:

Nhân với đa thức chia rồi lấy

đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được.

Những chú ý khi thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp:

Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến trước khi đặt phép tính.

 Ghi các hạng tử có cùng bậc thẳng cột dọc.

 Nếu đa thức bị khuyết hạng tử bậc nào đó thì khi đặt phép tính cần để trống vị trí đó.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
 CÁC ĐA THỨC 
Phép nhân: 
Nhân đơn thức với đa thức 
Nhân đa thức với đa thức 
Phép chia: 
Chia đơn thức cho đơn thức 
Chia đa thức cho đơn thức 
Chia đa thức cho đa thức 
(2x 4 -13x 3 + 15x 2 +11x - 3):( 
x 2 - 4x- 3) 
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
125 
5 
2 
5 
10 
2 
5 
2 5 
0 
125 
3 
4 
12 
5 
 3 
 2 
1 
125 : 5 = 
25 
125 = 
41 . 3 + 2 
Phép chia hết 
Phép chia có dư 
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
1. Phép chia hết : 
2. Phép chia có dư : 
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
1. Phép chia hết : 
Ví dụ 1 : Thực hiện phép chia 
 (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3):( x 2 – 4x – 3 ) 
Đa thức bị chia 
Đa thức chia 
Đặt phép chia 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
2x 2 
2x 4 
-8x 3 
-6x 2 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
2x 4 
0 
-8x 3 
-5x 3 
-6x 2 
+21x 2 
+11x-3 
Dư thứ nhất 
-5x 3 
- 
Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia: 
Nhân với đa thức chia rồi lấy 
đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được. 
Đặt phép chia 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
2x 2 
2x 4 
-8x 3 
-6x 2 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
2x 4 
0 
-8x 3 
-5x 3 
-6x 2 
+21x 2 
+11x-3 
-5x 3 
-5x 
-5x 3 
+20x 2 
+15x 
-5x 3 
-5x 3 
+20x 2 
x 2 
+15x 
-4x 
-3 
x 2 
+1 
x 2 
-4x 
-3 
0 
x 2 
x 2 
-4x 
-3 
- 
- 
- 
Thương 
Dư 
( 2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3):(x 2 -4x-3)= 2x 2 -5x+1 
Vậy: 
Bài 67( SGK-T31) 
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia: 
Sắp xếp 
Hoạt động nhóm : 3 Phút 
1. Phép chia hết : 
 Ví dụ 2 : Thực hiện phép chia : 
 (5x 3 - 3x 2 + 7 ) : ( x 2 + 1 ) 
2. Phép chia có dư : 
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
5x 3 – 3x 2 + 7 
x 2 +1 
Thực hiện phép chia : 
(5x 3 -3x 2 +7 ) : ( x 2 + 1 ) 
2. Phép chia có dư : 
Vậy (5x 3 -3x 2 +7 ) : ( x 2 + 1 ) 
Được thương là (5x -3) dư là (- 5x+10) 
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
125 = 
41 . 3 + 2 
Phép chia có dư 
Những chú ý khi thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp: 
 Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến trước khi đặt phép tính. 
 Ghi các hạng tử có cùng bậc thẳng cột dọc. 
 Nếu đa thức bị khuyết hạng tử bậc nào đó thì khi đặt phép tính cần để trống vị trí đó. 
Ví dụ 3: Thực hiện phép chia 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
1- Xem lại cách chia đa thức 
một biến đã sắp xếp 
2. BTVN: 67; 68; 70; 71; 72/32(SGK ) 
Xin caûm ôn caùc Thaày Coâ vaø 
caùc em hoïc sinh ñaõ tham döï tieát hoïc naøy ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot.ppt