Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Chuẩn kĩ năng)

Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng ax + b = 0 hay ax = -b) . Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

 +, a ≠ 0 phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn đã biết cách giải.

 +, a = 0

 - Nếu b≠ 0 phương trình vô nghiệm

 - Nếu b = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x

*Không chia 2 vế cho biểu thức chứa ẩn (nếu chưa biết nó đã khác 0 hay chưa )

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng 
C¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 
vÒ dù héi gi¶ng 
M«n To¸n: Líp 8 
Kiểm tra bài cũ 
Giải các phương trình sau: 
a.7 – 3x = 9 – x	b.2x + x + 12= 0 
Ví dụ 1 : Giải ph ươ ng trình: 
 	2x–(3–5x) = 4(x+3) 
Ph ươ ng pháp giải: - Thực hiện phép tính đ ể bỏ dấu ngoặc:	2x – 3 + 5x = 4x + 12  - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:	2x + 5x - 4x = 12 + 3- Thu gọn và giải ph ươ ng trình nhận đư ợc: 
 3x = 15 
 x = 5 
Ví dụ 2 : Giải ph ươ ng trình: 
Ph ươ ng pháp giải: 
- Quy đ ồng mẫu hai vế: 
 Nhân hai vế với 6 đ ể khử mẫu: 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 
 Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế:  10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4 
Thu gọn và giải ph ươ ng trình nhận đư ợc: 25 x = 25 
  x = 1 
 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên. 
?1 
Ví dụ 2 : Giải ph ươ ng trình : 
Ví dụ 1 : Giải ph ươ ng trình: 
 	2x–(3–5x) = 4(x+3) 
Ví dụ 3 :Giải phương trình: 
Giải phương trình 
?2 
Giải phương trình sau: 
PHIẾU HỌC TẬP 
Họ v à tên:.. 
Lớp.. 
Cách 1: 
Cách 2: 
Giải: 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S ={4} 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S= {4} 
* Chú ý : 
 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng ax + b = 0 hay ax = -b) . Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. 
3 đ 
2 đ 
4 đ 
2 đ 
2 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
1 đ 
2 đ 
1 đ 
 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x 
x + 1 = x – 1 
x + 1 = x + 1 
Ví dụ 5: 
Ví dụ 6: Giải phương trình: 
Giải phương trình 
a. 
b. 
Bạn Hoà giải nh ư sau : 
 x(x+2) = x(x+3) 
  x+2 = x+3 
  x –x = 3 – 2 
  0x = 1 (vô nghiệm ) 
Bài tập 13 : Cho ph ươ ng trình x(x+2) = x(x+3) 
Theo em bạn giải đúng hay sai?Vì sao? 
*Ph ương trình đưa được về dạng ax + b = 0 
 +, a ≠ 0 phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn đã biết cách giải. 
 +, a = 0 
	 - Nếu b≠ 0 phương trình vô nghiệm 
 - N ếu b = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x 
*Không chia 2 vế cho biểu thức chứa ẩn (nếu chưa biết nó đã khác 0 hay chưa ) 
Veà nhaø: 
 Xem laïi caùch giaûi phöông trình baäc nhaát 1 aån 
vaø nhöõng phöông trình coù theå ñöa ñöôïc veà 
daïng ax + b = 0. 
2. Baøi taäp: Baøi 10,11, 12 /SGK,  
3. Chuaån bò tieát sau luyeän taäp. 
KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ 
H¹nh phóc, thµnh ®¹t! 
Chóc C¸c em häc sinh! 
Chăm ngoan, häc giái 
HÑn gÆp l¹i! 
Giê häc kÕt thóc! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_d.ppt