Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 20: Ôn tập chương I
Chú ý:
+ Khi phân tích đa thức thành nhân tử cần sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung trước rồi mới dùng các pp khác.
+ Khi nhóm chú ý tới việc đổi dấu nếu trước ngoặc có dấu trừ.
+ Khi phân tích cần làm triệt để
+ Có khi cần sử dụng máy tính để hỗ trợ
Chú ý:
Khi thực hiện dạng toán tìm x ta có 2 cách làm:
1)Khai triển để tìm x
2)Phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x
+Chuyển hết các hạng tử về vế trái.
+Phân tích vế trái thành dạng A.B=0 từ đó suy ra A=0 hoặc B=0 rồi giải tiếp
3) Có thể dùng máy tính để hỗ trợ việc phân tích thành nhân tử
Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Thảo luận nhóm : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử(mỗi nhóm một phần , hai bàn là một nhóm , thời gian thảo luận là 5’) Chú ý: + Khi phân tích đa thức thành nhân tử cần sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung trước rồi mới dùng các pp khác . + Khi nhóm chú ý tới việc đổi dấu nếu trước ngoặc có dấu trừ . + Khi phân tích cần làm triệt để + Có khi cần sử dụng máy tính để hỗ trợ Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Dạng 4: Tìm x Chú ý: Khi thực hiện dạng toán tìm x ta có 2 cách làm : 1)Khai triển để tìm x 2)Phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x + Chuyển hết các hạng tử về vế trái . + Phân tích vế trái thành dạng A.B=0 từ đó suy ra A=0 hoặc B=0 rồi giải tiếp 3) Có thể dùng máy tính để hỗ trợ việc phân tích thành nhân tử Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Dạng 2: Tìm x Dạng 3: Thực hiện chia Chú ý: Khi thực hiện phép chia ta có hai cách làm : 1) Đặt phép chia theo cột dọc 2) Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử để thực hiệ phép chia 3) Có thể dùng máy tính và phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa th ức thành nhân tử Dạng 4: Tìm x Dạng 5: Thực hiện chia Dạng 6: Toán chia hết Lời giải : Theo bài trên ta có dư là 3 luôn khác 0 Nên phép chia trên không là phép chia hết . Do đó không có số nguyên x nào thỏa mãn đầu bài . Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa th ức thành nhân tử Dạng 4: Tìm x Dạng 5: Thực hiện chia Dạng 6: Toán chia hết Lời giải : Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Dạng 3: Phân tích đa th ức thành nhân tử Dạng 4: Tìm x Dạng 5: Thực hiện chia Dạng 6: Toán chia hết N N H A G I A V O Chữ O Tháng 7 năm 1946 , một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục ( tiếng Pháp : Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE ). Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo" . Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982 , Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam" . Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam ) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam . Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành này. Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa cho các thầy cô giáo. Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục. - Học bài , nắm chắc hệ thống lý thuyết , các công thức tổng quát , xem lại các bài tập đã chữa ở 2 giờ ôn tập - Làm tiếp các phần còn lại trong Sgk và SBT - Chuẩn bị giấy kiểm tra , dụng cụ cần thiết - giờ sau : Kiểm tra chương I. Hướng dẫn về nhà Phân tích 4 cách rõ ràng Nhóm chung , đẳng thức , nhóm “ hàng ” dễ ngay Nếu mà biết tách càng hay Đừng để “dang dở ” , em nay quen dần Phép chia hai cách phân vân Phân tích ( đa thức bị chia ), cột dọc em cần nghĩ suy Biến là số nguyên rất nguy Sai lầm hay mắc mỗi khi em làm Học toán 8a đã ham Lại thêm chú ý sẽ làm tốt hơn Giờ học xin được cảm ơn Thày cô đã dự đến hơn chục ngườii
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_tiet_20_on_tap_chuong_i.ppt